Khi một điện tích di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Nếu thế năng của q tại A là 5 J thì thế năng của q tại B là
A. - 2,5 J.
B. 2,5 J.
C. -7,5 J.
D. 7,5 J.
Một điện tích q = 4 . 10 - 6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc α = 60 ° . Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là
A. A = 5 . 10 - 5 J và U = 12,5 V.
B. A = 5 . 10 - 5 J và U = 25 V.
C. A = 10 - 4 J và U = 25 V.
D. A = 10 - 4 J và U = 12,5 V.
Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q 1 = 4 . 10 - 11 C , q 2 = 10 - 11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
A. » 0,23 kg.
B. » 0,46 kg.
C. » 2,3 kg.
D. » 4,6 kg.
Biểu hiện của thanh niên trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước?
A. Không có ý thức trong việc bảo vệ an ninh xã hội
B. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội
C. Không cần áp dụng những lí thuyết vào thực tiễn
D. Sống vì lợi ích của bản thân
Một số bạn học sinh lớp 9 đã xác định rằng. Do lực học hạn chế, gia đình khó khăn, sau khi học xong lớp 9 các bạn sẽ học nghề, tìm kiếm việc làm nuôi bản thân, giúp đỡ gia đình. Những suy nghĩ đó chứng tỏ họ là người như thế nào?
A. Biết lo cho gia đình
B. Có ý thức trách nhiệm với chính bản thân, gia đình và xã hội
C. Không cố gắng để học tập
D. Không có định hướng cho tương lai
Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4 . 10 - 6 C . Lực tác dụng lên điện tích q có
A. độ lớn bằng 2 . 10 - 5 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
B. độ lớn bằng 2 . 10 - 5 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C. độ lớn bằng 2 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
D. độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.
Hai điện tích q 1 = - q 2 = 3 q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu q 1 tác dụng lên q 2 lực có độ lớn là F thì lực tác dụng của q 2 lên q 1 có độ lớn là
A. F.
B. 3F.
C. 1,5F.
D. 6F.
Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V / m , đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15 . 10 - 5 J. Độ lớn của điện tích đó là
A. 5 . 10 - 6 C.
B. 15 . 10 - 6 C.
C. 3 . 10 - 6 C.
D. 10 - 5 C.
Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Thay đổi các điện tích thì lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?
A. đổi dấu q 1 và q 2 .
B. tăng gấp đôi q 1 , giảm 2 lần q 2 .
C. đổi dấu q 1 , không thay đổi q 2 .
D. tăng giảm sao cho q 1 + q 2 không đổi.