Đáp án B.
A A B = W A - W B ⇒ W B = W A - A A B = 2 , 5 J
Đáp án B.
A A B = W A - W B ⇒ W B = W A - A A B = 2 , 5 J
Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J, hiệu điện thế U M N là
A. 12 V.
B. -12 V.
C. 3 V.
D. -3 V.
Khi một điện tích q = - 2 . 10 - 6 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công - 18 . 10 - 6 J. Hiệu điện thế giữa M và N là
A. 36 V.
B. -36 V.
C. 9 V.
D. -9 V.
Khi một điện tích q = - 6 . 10 - 6 C di chuyển từ điểm M đến điểm N thì lực điện trường thực hiện được một công A = 3 . 10 - 3 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là
A. U M N = V M - V N = - 500 V.
B. U M N = V M - V N = 500 V.
C. U M N = V M - V N = -6000 V.
D. U M N = V M - V N = 6000 V.
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là - 3 , 2 . 10 - 19 J. Điện thế tại điểm M là
A. 3,2 V.
B. -3,2 V.
C. 2 V.
D. -2 V.
Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V / m , đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15 . 10 - 5 J. Độ lớn của điện tích đó là
A. 5 . 10 - 6 C.
B. 15 . 10 - 6 C.
C. 3 . 10 - 6 C.
D. 10 - 5 C.
Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = |q|Ed. Trong đó d là
A. chiều dài đường đi của điện tích.
B. đường kính của quả cầu tích điện.
C. chiều dài MN.
D. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U M N = 2 V. Một điện tích q = –1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là
A. –2,0 J.
B. 2,0 J.
C. –0,5 J.
D. 0,5 J.
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U M N = 2 V. Một điện tích q = –1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là
A. –2,0 J.
B. 2,0 J.
C. –0,5 J.
D. 0,5 J.
Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q = 5 . 10 - 10 C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A = 2 . 10 - 9 J. Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các tấm.
A. 100 V/m.
B. 200 V/m.
C. 300 V/m.
D. 400V/m.