thực hiện
Quốc hữu hoá các xí nghiệp
Không gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ
Hạ thuế quan với hàng của Mĩ nhập vào
thực hiện
Quốc hữu hoá các xí nghiệp
Không gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ
Hạ thuế quan với hàng của Mĩ nhập vào
Để nhận được viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác - san, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?
A. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản, hạ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ.
B. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hang hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.
C. Để hàng hóa Pháp Mĩ tràn ngập thị trường Tây Âu, giữ nguyên những người cộng sản trong chính phủ.
D. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động, giữ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ.
1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?
A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.
B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.
C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''
D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong Âu
Câu 2. Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đong Nam Á có thể rút ra bài học gì để hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Mở cửa nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển.
C. Thực hiện chính sách''đóng cửa'' nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài.
D. Lấy cải tổ về chính trị-tư tưởng làm trung tâm của công cuộc đổi mới đất nước.
Để nhận được viện trợ theo “Kế hoạch Mác-san”, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?
A. Để hàng hóa Mĩ tràn ngập trên thị trường châu Âu.
B. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.
C. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.
D. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ.
Khi nhận được sự viện trợ của Mĩ từ “kế hoạch phục hưng châu Âu” mối quan hệ giữa các nước Tây Âu và Mĩ như thế nào?
A. Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
B. Các nước Tây Âu bình đẳng với Mĩ.
C. Mĩ phụ thuộc vào các nước Tây Âu.
D. Mĩ và Tây Âu đối địch với nhau.
+ Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Để hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đa thực hiện những nhiệm vụ gì?
+ Các tổ chức nào được hình thành và nhằm mục đích gì ở các nước Đông Âu?
? Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Trình bày sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu?
? Để hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu cần tiến hành những công việc gì?
Dưạ trên quan hệ quốc tế sau thế chiến 2 , theo em vì sao Mĩ viện trợ cho Tây Âu và Nhật Bản?
Nội dung nào không phải là mục đích của việc Mĩ ban hành các đạo luật phản động trong những năm đâu tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Cấm Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động.
B. Chống lại phong trào đình công.
C. Loại bỏ những người tiến bộ ra khỏi bộ máy Nhà nước.
D. Hỗ trợ tài chính cho những người thất nghiệp.
Từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của TK XX, Liên Xô chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại:
A. hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
B. đối đầu với Mĩ và các nước Tây Âu.
C. muốn làm bạn với tất cả các nước.
D. hòa bình, trung lập, tích cực
Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
B. Hồng quân Liên Xô tiến vào lãnh thổ Đông Âu, truy kích quân đội phát xít.
C. Được sự giúp đỡ của Mĩ và các nước Tây Âu.
D. Được phát xít Đức trao trả chính quyền.