\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100.98}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2
_____0,4<---0,6
=> \(M_R=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(g/mol\right)=>Al\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100.98}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2
_____0,4<---0,6
=> \(M_R=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(g/mol\right)=>Al\)
hòa tan hoàn toàn 4.05g một kim loại nhóm iiiA bằng dung dịch h2so4 loãng dư sau phản ứng thu được 5.041 khí h2 đktc xác định tên của kim loại đó
Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam kim loại R (hóa trị không đổi) vào 200 ml dung dịch HCl 2,5M. Để trung hòa lượng axit dư sau phản ứng phải dùng 80gam dung dịch NaOH 10%
a) Xác định kim loại R
b) Trộn 2,1 gam MgCO3 và 8,4 gam R trên rồi cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được V lít hỗn hợp 2 khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 31. Xác định V
Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam kim loại X hóa trị (II) trong dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 42,75 gam muối.
a. Xác định kim loại X.
b. Viết cấu hình electron và vị trí của kim loại X trong bảng tuần hoàn hóa học.
: Cho 4 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với H2O thu được 2,24 lít khí (đktc) và 500 gam dung dịch A.
a) Xác định tên của kim loại M và tính C% của dung dịch A
b) Để trung hòa hết 200 gam dung dịch A cần phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M
Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác định công thức oxit kim loại M
A. MgO
B. FeO
C. CaO
D. BaO
Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác định công thức oxit kim loại M
D. BeO
B. MgO
C. CaO
D. BeO
Hòa tan 19,5 gam kim loại trong nhóm IA trong Vml dung dịch HCl 0,1M thu được 5,6 lít khí ( đktc). Xác định tên kim loại
A. K
B. Li
C. Na
D. Ca
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 7,56 gam một kim loại hóa trị n cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 12% thu được dung dịch Y và thoát ra V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 37,38 gam muối khan.
a. Xác định tên kim loại
b. Tính V, m.
c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch Y.
Hoàn tan 10,8 gam kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HNO3 vừa đủ. Sau phản ứng thu được muối nitrat của kim loại và 3,36 lít khí N2O (đktc). Xác định tên kim loại M. Giúp em câu này với ạ