Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay của Đồng bằng sông Cửu Long là chủ động chung sống với lũ. Vừa khai thác những tiềm năng sẵn có mà lũ đem lại, vừa hạn chế ảnh hưởng của lũ.
Đáp án: B.
Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay của Đồng bằng sông Cửu Long là chủ động chung sống với lũ. Vừa khai thác những tiềm năng sẵn có mà lũ đem lại, vừa hạn chế ảnh hưởng của lũ.
Đáp án: B.
Phương hướng chủ yếu hiện nay để giải quyết vấn đề lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. sống chung với lũ
B. tránh lũ
C. xây dựng nhiều đê bao
D. trồng rừng ngập mặn
Câu 11: (Nhận biết)
Biện pháp nào sau đây không đặt ra ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cải tạo đất phèn, mặn.
B. Bảo vệ rừng tràm và rừng ngập mặn.
C. Đầu tư lớn cho các dự án thoát lũ.
D. Đắp đê chống lũ cho sông Tiền, sông Hậu và kênh rạch.
Câu 11: (Nhận biết)
Biện pháp nào sau đây không đặt ra ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cải tạo đất phèn, mặn.
B. Bảo vệ rừng tràm và rừng ngập mặn.
C. Đầu tư lớn cho các dự án thoát lũ.
D. Đắp đê chống lũ cho sông Tiền, sông Hậu và kênh rạch.
Câu 2: (Nhận biết)
Phương hướng để giải quyết khó khăn về tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tập trung vào vấn đề nào sau đây?
A. Chủ động sống chung với lũ.
B. Cải tạo đất phèn, đất mặn.
C. Cung cấp nguồn nước ngọt.
D. Phòng chống bão và lũ quét
Mùa lũ, đồng bằng sông Cửu Long bị ngập chủ yếu là do
A. Lượng mưa trong vùng quá lớn.
B. Sông Cửu Long có nhiều nhánh.
C. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
D. Nước sông Mê Công đổ về.
Nêu ý nghĩa ”sống chung với lũ” vùng Đồng bằng sông Cửu Long
một số biện pháp sống chung với lũ ổ dồng bằng sông cửu long
Nêu các biện pháp phòng chống lũ vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Ngập lũ trên diện rộng
B. Thiếu nước ngọt trong mùa khô
C. Đất nhiễm phèn
D. Đất nhiễm mặn