D. Đắp đê chống lũ cho sông Tiền, sông Hậu và kênh rạch.
D. Đắp đê chống lũ cho sông Tiền, sông Hậu và kênh rạch.
Câu 11: (Nhận biết)
Biện pháp nào sau đây không đặt ra ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cải tạo đất phèn, mặn.
B. Bảo vệ rừng tràm và rừng ngập mặn.
C. Đầu tư lớn cho các dự án thoát lũ.
D. Đắp đê chống lũ cho sông Tiền, sông Hậu và kênh rạch.
Câu 2: (Nhận biết)
Phương hướng để giải quyết khó khăn về tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tập trung vào vấn đề nào sau đây?
A. Chủ động sống chung với lũ.
B. Cải tạo đất phèn, đất mặn.
C. Cung cấp nguồn nước ngọt.
D. Phòng chống bão và lũ quét
1.Rừng ngập mặn có diện tích lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long là? 2.diện tích đất nhiễm mặn nhiễm phèn của đb sông Cửu Long 3.du lịch miệt vườn là loại du lịch đặc trưng ở vùng nào?
Hãy cho biết ý nghĩa rừng ngập mặn ở đồng bằng Sông Cửu Long
Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên của đồng bằng sông cửu long đối với phát triển kinh tế? trình bày các biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên ở đồng bằng sông cửu long
Nêu các biện pháp phòng chống lũ vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Lợi thế lớn nhất cho phát triển thủy sản nước ngọt của đồng bằng sông Cửu Long là
A. Vùng biển rộng, ấm, nhiều ngư trường lớn
B. Nhiều vũng vịnh, đầm phá, cửa sông ven biển
C. Các ao, hồ nước ngọt
D. Sông, ngòi, kênh rạch chằng chịt, các vùng trũng ngập nước
Câu 4: (Nhận biết)
Hoạt động khai thác thủy sản phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là do vùng có
A. đường bờ biển dài.
B. ngư trường Cà Mau - Kiên Giang.
C. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
D. khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm.