Để đưa 1 vật có khối lượng m=200kg lên độ cao h=10m người ta dùng 2 cách sau:
a. Dùng hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F1=1200N. hãy tính:
- Hiệu suất của hệ thống
- Khối lượng của ròng rọc động, biết hao phí để nâng ròng rọc động bằng hao phí tổng cộng do ma sát b. Dùng mat phang nghieng dai bang 12m. luc keo luc nay la F2=1900N. tinh luc ma sat giua luc va mat phang nghieng, hieu suat cua mat phang nghieng
Công có ích để đưa vật lên:
A1=h.P=h.10m=10.10.200=20000(J)
a) khi dùng hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì ta thiệt 2 lần về đường đi
=> độ dài dây phải kéo l1=2.h=2.10=20(m)
Công toàn phần để đưa vật lên cao 10(m) bằng ròng rọc là :
A2=F1.l1=1200.20=24000(J)
Hiệu suất ròng rọc là:
H=\(\frac{A1}{A2}=\frac{20000}{24000}=83.3\%\)
Ta có Fhao phí của ròng rọc=Fhao phí của ma sát=\(\frac{F_-hao_-phí}{2}\)
khi dùng hệ thống ròng rọc như trên ta lợi 2 lần về lực nên nếu bỏ qua lực hao phí thì để đưa vật lên cao 10m thì chỉ cần dùng 1 lực F2=\(\frac{P}{2}\)=\(\frac{2000}{2}=1000\left(N\right)\)
=> lực hao phí là: Fhao phí=F1-F2=1200-1000=200(N)
Thế vào biểu thức trên ta có
Fma sát= Pròng rọc=\(\frac{\text{F hao phí}}{2}=\frac{200}{2}=100\left(N\right)\)
=> mròng rọc =P ròng rọc . \(\frac{1}{10}\)=\(\frac{100}{10}\)=10(kg)
Tượng tự ta có công hao phí do mặt phẳng nghiêng là:
A2'=l.F2=1900.12=22800(J)
Nếu bỏ qua hao phí do ma sát thì để đưa vật lên cao 10m bằng mặt phẳng nghiêng ta chỉ cần dùng lực F3
theo định luật về công: F1.h1=F3.l
=> F3=\(\frac{F_1.h_1}{l}=\frac{A_1}{l}=\frac{20000}{12}=1666.7\left(N\right)\)
Lực ma sát là:
Fma sát= F2-F3=1900-1666.7=233.3(N)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là:
H=\(\frac{A_1}{A_{2'}}=\frac{20000}{22800}=87.7\%\)
a, Vì sử dụng 1 ròng rọc động nên ta lợi 2 lần về lực kéo vật nhưng thiệt 2 lần về quãng đường kéo vật nên
Hiệu suất của hệ thống là:
Công hao phí của hệ thống là:
Công của ròng rọc là:
Khối lượng của ròng rọc là: