Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi…….cả 2 chân lên vuốt râu./sgk trang 3
1/đoạn văn trên trích văn bản nào, tác giả là ai, nhân vật tên j, có đặc điểm j
2/đoạn văn phép tu từ nào, vì sao bạn biết,tác dụng
3/ chỉ ra CN ,VN và nêu cấu tạo
Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp
4/ chỉ ra từ sai, và sửa:
Gian sảo, sáo trộn, gàu sòng , liêm sỉ,sừng sững, quằn quèo, xác suất.
1/ Đoạn văn trên trích văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" của Tô Hoài
Nhân vật tên là Dế Mèn.
2/ Phép tu từ so sánh.
Tác dụng : làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc
3/
Chủ ngữ : Hai cái răng đen nhánh
Vị ngữ : lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp
4/
Sửa : gian xảo, xáo trộn
1/ Đoạn văn trên trích trong VB "Bài học đường đời đầu tiên" (Tô Hoài). NV là Dế Mèn, có ngoại hình cường tráng.
2/ BPTT: so sánh (như).
3/ Hai cái răng đen nhánh // lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.
4/ - Gian sảo → Gian xảo.
- Sáo trộn → Xáo trộn.
1/ Đoạn văn trên trích văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" của Tô Hoài
Nhân vật tên là Dế Mèn.
2/ Phép tu từ nhân hóa
Tác dụng : làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc
3/
Chủ ngữ : Hai cái răng đen nhánh
Vị ngữ : lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp
4/
Sửa : gian xảo, xáo trộn
1, Đoạn văn trên được trích trong văn bản ' Bài học đường đời đầu tiên ' trích chương III " Dế Mèn phưu lưu kí"
Tác giả: TÔ HOÀI
Nhân vật: Dế Mèn
Đặc điểm: có ngoại hình cường tráng
2, BPTT; nhân hóa
TD: làm nổi bật về hình dáng của Dế Mèn
3, CN; hai cái răng đen láy
VN; lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp
4, Từ sai; gian sảo, sáo chộn