Đáp án A
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở
Đáp án A
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở
Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10, nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 0,22A
B. 0,32A
C. 7,07A
D. 10,0 A.
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một điện trở thuần 10 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos 120 πt A . Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong thời gian t = 0,5 phút bằng
A. 600 J
B. 1000 J
C. 200 J
D. 400 J
Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc ω . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 , cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là U R và hai đầu cuộn cảm là U L . Hệ thức đúng là
A. u 2 = u 2 L + u 2 R
B. u = i R + i ω L
C. ( u R I 0 R ) 2 + ( u L I 0 ω L ) 2 = 1
D. u R 2 + ( ω L ) 2
Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc ω. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 , cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là U R và hai đầu cuộn cảm là U L . Hệ thức đúng là
A. u 2 = u L 2 + u R 2
B. u = iR + iωL
C. u R I 0 R 2 + u L I 0 ωL 2 = 1
D. i = u R 2 + ωL 2
Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc ω. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 , cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là U R và hai đầu cuộn cảm là U L . Hệ thức đúng là
A. u 2 = u L 2 + u R 2
B. u = i R + i ω L
C. u R I 0 R 2 + u L I 0 ω L 2 = 1
D. i = u R 2 + ω L 2
Cho ba linh kiện: điện trở thuần R = 60 Ω , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i 1 = 2 cos 100 πt − π 12 A và i 2 = 2 cos 100 πt + 7 π 12 A . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
A. i = 2 2 cos 100 πt + π 3 A .
B. i = 2 cos 100 πt + π 3 A .
C. i = 2 cos 100 πt + π 4 A .
D. i = 2 2 cos 100 πt + π 4 A .
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + φ) (V) ( U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = 5 cos ( ω t + π 3 ) ( A ) . Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện trong mạch là i 2 = 5 cos ( ω t - π 6 ) ( A ) . Nếu ngắt bỏ cuộn cảm thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. i 3 = 2 cos ( ω t - 1 , 107 ) ( A )
B. i 3 = 2 cos ( ω t + 1 , 37 ) ( A )
C. i 3 = 5 2 cos ( ω t - 1 , 107 ) ( A )
D. i 3 = 5 2 cos ( ω t + 1 , 37 ) ( A )
Cho ba linh kiện gồm điện trở thuần R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i 1 = 2 cos 100 πt - π 12 A và i 2 = 2 cos 100 πt + 7 π 12 A . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức
A. i = 2 2 cos 100 πt + π 3 A
B. i = 2 cos 100 πt + π 3 A
C. i = 2 cos 100 πt + π 4 A
D. i = 2 2 cos 100 πt + π 4 A
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ( ω t - π / 6 ) . Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ( ω t + 2 π / 3 ) . Biểu thức điện
A. u = U 0 cos ( ω t + π / 12 )
B. u = U 0 cos ( ω t + 5 π / 12 )
C. u = U 0 cos ( ω t + π / 4 )
D. u = U 0 cos ( ω t - π / 4 )