Đáp án D
Áp dụng quy tắc đạo hàm của một tích ta có:
y ' = x ln x ' = x ' ln x + x ln x ' = ln x + 1
Đáp án D
Áp dụng quy tắc đạo hàm của một tích ta có:
y ' = x ln x ' = x ' ln x + x ln x ' = ln x + 1
Đạo hàm của hàm số y = x + 2 x - 1 ln ( x + 2 ) là
A. y ' = 2 x log ( 2 x - 1 ) - 2 x 2 ( 2 x - 1 ) ln 10 log 2 ( 2 x - 1 )
B. y ' = x log ( 2 x - 1 ) - 2 x 2 ( 2 x - 1 ) ln 10 log 2 ( 2 x - 1 )
C. y ' = 2 x log ( 2 x - 1 ) + 2 x 2 ( 2 x - 1 ) ln 10 log 2 ( 2 x - 1 )
D. y ' = - 2 x log ( 2 x - 1 ) - 2 x 2 ( 2 x - 1 ) ln 10 log 2 ( 2 x - 1 )
Tính đạo hàm của hàm số y = ln ( x + x 2 + 1 )
A. y ' = 1 x + x 2 + 1
B. y ' = 1 x 2 + 1
C. y ' = x + x 2 + 1
d. y ' = x x + x 2 + 1
Tính đạo hàm của hàm số y = ln ( x 2 + 1 - x )
A. y ' = - 1 x 2 + 1 - x
B. y ' = - 1 x 2 + 1
C. y ' = 1 x 2 + 1
D. y ' = x x 2 + 1
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x 2 2 - m x + ln ( x - 1 ) đồng biến trên khoảng ( 1 ; + ∞ ) ?
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x 2 2 – m x + l n ( x - 1 ) đồng biến trên khoảng (1;+∞) ?
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = l n ( x 2 - 2 x + 1 ) - x trên đoạn [2;4] là:
A. 2ln2 - 3
B. 2ln2 - 4
C. - 2
D. - 3
Tìm tập xác định của hàm số y = ln ( 1 - x + 1 ) là
A . [ - 1 ; 0 ]
B . ( - 1 ; + ∞ )
C . ( - 1 ; 0 )
D . ( - 1 ; 0 )
Hỏi hàm số y = ln ( x 2 + x + 2 ) nghịch biến trên khoảng nào
A. ( - ∞ ; - 1 2 )
B. ( 1 2 ; + ∞ )
C. ( - 1 2 ; + ∞ )
D. ( - ∞ ; 1 2 )
Hàm số y = ln ( x + 2 ) + 3 x + 2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. - ∞ ; 1
B. 1 ; + ∞
C. 1 2 ; 1
D. - 1 2 ; + ∞
Đạo hàm của hàm số y = l n ( 1 - x 2 ) là:
A. 2 x x 2 - 1
B. - 2 x x 2 - 1
C. 1 x 2 - 1
D. x 1 - x 2