Đáp án C
Nước ta là một nước đông dân, đứng thứ 13 trên thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực đong nam á. Dân số nước ta trung bình mỗi năm tăng thêm 1 triệu người đã gây ra khó khăn trong việc giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động
Đáp án C
Nước ta là một nước đông dân, đứng thứ 13 trên thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực đong nam á. Dân số nước ta trung bình mỗi năm tăng thêm 1 triệu người đã gây ra khó khăn trong việc giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động
Dân số nước ta trung bình mỗi năm tăng thêm 1 triệu người đã gây ra khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế - xã hội ?
A. Tiếp thu khoa học kĩ thuật hiện đại
B. Chuyển dịch cơ cấu lao động
C. Giải quyết vấn đề việc làm
D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Cho bảng số liệu:
LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC HÀNG NĂM PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: nghìn người)
Năm |
Tổng số |
Chia ra |
||
Kinh tế nhà nước |
Kinh tế ngoài Nhà nước |
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài |
||
2005 |
42774,9 |
4967,4 |
36694,7 |
1112,8 |
2010 |
49048,5 |
5107,4 |
42214,6 |
1726,5 |
2012 |
51422,4 |
5353,7 |
44365,4 |
1703,3 |
2015 |
52840,0 |
5185,9 |
45450,9 |
2203,2 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Để thể hiện cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm phân theo thành phần kinh tế ở nước ta trong giai đoạn 2005 - 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ cột.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sức ép của số dân đông, mật độ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1) Gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, đặc biệt ở khu vực thành thị.
2) Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
3) Tạo sức ép trong việc khai thác các tài nguyên.
4) Sản lượng bình quân đầu người của các sản phẩm không cao.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sức ép của số dân đông, mật độ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1) Gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, đặc biệt ở khu vực thành thị.
2) Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
3) Tạo sức ép trong việc khai thác các tài nguyên.
4) Sản lượng bình quân đầu người của các sản phẩm không cao.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Cho bảng số liệu:
QUY MÔ VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO KHU VỰC
KINH TẾ CỦA NƯỚC TA, NĂM 2005 VÀ NĂM 2006
Năm |
Số lao động đang làm việc ( triệu người) |
Cơ cấu ( %) |
||
Nông – lâm – ngư nghiệp |
Công nghiệp – xây dựng |
Dịch vụ |
||
2005 |
42,8 |
57,3 |
18,2 |
24,5 |
2006 |
54,4 |
41,9 |
24,7 |
33,4 |
Theo bảng số liệu, biểu đồ nào thích hợp nhất vừa thể hiện được quy mô lực lượng lao động vừa thể hiện được cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta, năm 2005 và năm 2006?
A. Biểu đò tròn, bán kính khác nhau.
B. Biểu đồ tròn, bán kính bằng nhau.
C. Biểu đồ ô vuông.
D. Biểu đồ miền.
Trong phương hướng giải quyết việc làm, để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu, hướng cần thực hiện là
A. Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất
B. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động
C. Đa dạng hóa trong đào tạo các ngành nghề
D. Tăng cường hợp tác liên kết
Trong phương hướng giải quyết việc làm, để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu, hướng cần thực hiện là
A. Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.
B. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
C. Đa dạng hóa trong đào tạo các ngành nghề.
D. Tăng cường hợp tác liên kết.
Cho bảng số liệu:
LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔl TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC HÀNG NĂM PHÂN THEO
THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: nghìn người)
Năm |
Tổng số |
Chia ra |
||
Kinh tế Nhà nước |
Kinh tế ngoài Nhà nước |
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài |
||
2005 |
42774,9 |
4967,4 |
36694,7 |
1112,8 |
2010 |
49048,5 |
5107,4 |
42214,6 |
1726.5 |
2015 |
52840,0 |
5185,9 |
45450,9 |
2203,2 |
(Nguồn: Niên giám thông kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm phân theo thành phần kinh tế ở nước ta giai đoạn 2005 - 2015?
A. Kinh tế ngoài Nhà nước tăng chậm nhất.
B. Khu có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh nhất.
C. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng ít nhất.
D. Kinh tế Nhà nước tăng nhanh hơn kinh tế ngoài Nhà nước.
Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của khu vực đồng bằng nước ta đối với việc phát triển kinh tế - xã hội là:
A. Có nguy cơ phát sinh động đất
B. Địa hình bị chia cắt mạnh
C. Các thiên tai bão, lũ, hạn hán thường xảy ra
D. Đất dễ bị xói mòn, rửa trôi