Kết tủa vàng chính là S
Trong môi trường axit, Mn+7 bị khử về Mn+2
Kết tủa vàng chính là S
Trong môi trường axit, Mn+7 bị khử về Mn+2
Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím nhận thấy dung dịch bị mất màu, vì xảy ra phản ứng hóa học sau:
SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
Hãy cho biết vai trò của SO2 và KMnO4 trong phản ứng trên.
Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím nhận thấy dung dịch bị mất màu, vì xảy ra phản ứng hóa học sau:
SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
Hãy cân bằng phương trình hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron.
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng. dư. Sau phản ứng thu được khí SO2 và dung dịch Y chứa 71,2 gam muối. Mặt khác, đổ dung dịch NaOH dư vào Y thấy có 40,2 gam kết tủa xuất hiện. Tính giá trị của m.
Hòa tan hết 8,775 gam hỗn hợp B gồm Mg và Al trong 75 gam dung dịch H 2 S O 4 98% thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm S O 2 và H 2 S .Cho Y từ từ qua bình đựng K M n O 4 dư thấy có 2,4 gam kết tủa xuất hiện, lọc bỏ kết tủa, cho phần dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch B a C l 2 dư thấy thu được 26,2125 gam kết tủa nữa. Tính C% của H 2 S O 4 trong X và %Al trong hỗn hợp B.
Đốt cháy hoàn toàn 2,04g hợp chất A, thu được 1,08g H2O và 1,344 lít SO2 (đktc).
Dẫn toàn lượng hợp chất A nói trên đi qua dung dịch axit sunfuric đặc thấy có kết tủa màu vàng xuất hiện.
- Hãy giải thích tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra.
- Tính khối lượng chất kết tủa thu được
Hòa tan hết hỗn hợp Fe ; Cu vào 150 g dung dịch H2SO4 đặc nóng . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và V l khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc ) . Dẫn khí thu được lội chậm qua bình đựng dung dịch KMnO4 1 M dư ; thấy có 260 ml dung dịch KMnO4 bị mất màu
a . Tính V
b . Tính C% của H2SO4 đặc nóng . Biết H2SO4 đã lấy dư 10% so với lượng cần thiết
Dẫn khí H 2 S vào dung dịch C u S O 4 , thấy xuất hiện kết tủa màu
A. đen
B. trắng
C. vàng
D. xanh
Dẫn khí clo vào dung dịch F e C l 2 , đun nóng thấy dung dịch từ lục nhạt chuyển sang màu vàng. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng
A. oxi hóa – khử
B. phân hủy
C. thế
D. trung hòa
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là :
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3