Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử:
Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử:
Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím nhận thấy dung dịch bị mất màu, vì xảy ra phản ứng hóa học sau:
SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
Hãy cho biết vai trò của SO2 và KMnO4 trong phản ứng trên.
Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng sau (với hệ số các chất là số nguyên tối giản) :
S O 2 + K M n O 4 + H 2 O → M n S O 4 + H 2 S O 4 + K 2 S O 4
Các hệ số của K M n O 4 v à H 2 S O 4 lần lượt là
A. 2 và 2
B. 2 và 5
C. 1 và 5
D. 1 và 3
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
e) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
a) Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
c) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO3
d) KClO3 → KCl + O2
e) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
e) CI2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O
Giúp anh mik
Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
K M n O 4 + C 6 H 5 - C H = C H 2 + H 2 S O 4 → M n S O 4 + ( Y ) + C O 2 + K 2 S O 4 + H 2 O
(Y) là kí hiệu của sản phẩm hữu cơ. Tổng số các hệ số cân bằng của phương trình là:
A. 15
B. 17
C. 25
D. 27
Bài 16. Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam đồng bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch X và V lít khí SO2 (đktc).Phương trình hóa học như sau: Cu + H2SO4 đặc,nóng CuSO4 + SO2 + H2O
a.Lập PTHH theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, QT oxi hóa, QT khử. b.Tính V.
Bài 17: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch X và V lít khí SO2 (đktc). Phương trình phản ứng như sau: Fe + H2SO4 đặc,nóng Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O a.Lập PTHH theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, QT oxi hóa, QT khử. b.Tính V
. Bài 18: Hoà tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe trong 100ml dd H2SO4 x (mol/lít) theo các phản ứng sau: Fe + H2SO4 đặc,nóng Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (1) Cu + H2SO4 đặc,nóng CuSO4 + SO2 + H2O (2) Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và 4,48 lít khí SO2 (đktc). a.Lập các phương trình hóa học (1) và (2). b.Tính % khối lượng mỗi chất có trong A. c.Để tác dụng vừa hết với các chất có trong dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 4M. Tính giá trị của x
. Bài 19: Hoà tan hết 17 gam hỗn hợp bột A gồm Al và FeCO3 trong 300ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí C (đktc). a) Tính % khối lượng mỗi chất có trong A. b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần để trung hoà hết lượng axit có trong dung dịch B
. Bài 20: Hoà tan hết 13 gam hỗn hợp bột A gồm Mg và Na2CO3 trong Vml dung dịch H2SO4 1M (loãng) thu được 4,48 lít hỗn hợp khí B (đktc) và dung dịch C. a) Tính % khối lượng mỗi chất có trong A. b) Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 62,25 gam chất rắn. Tính V.
Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau. Xác định chất bị oxi hóa, chất bị khử, chất môi trường:
a. Zn + H2SO4 " ZnSO4 + SO2 + H2O
b. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 " Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
c. Al + HNO3 " Al(NO3)3 + N2O + H2O
d. Cu + HNO3 " Cu(NO3)2 + NO + H2O
Cho phương trình phản ứng:
SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
Sau khi cân bằng với hệ số là các giá trị tối giản, hệ số của chất oxi hoá và chất khử là
A. 5 và 2.
B. 2 và 5.
C. 2 và 2.
D. 5 và 5.