Đặc điểm không phải là của Đồng bằng sông Hồng là địa hình cao và phân bậc vì địa hình đồng bằng sông Hồng tương đối thấp, nhìn chung đồng bằng có độ cao <50m (Atlat trang 13)
=> Chọn đáp án B
Đặc điểm không phải là của Đồng bằng sông Hồng là địa hình cao và phân bậc vì địa hình đồng bằng sông Hồng tương đối thấp, nhìn chung đồng bằng có độ cao <50m (Atlat trang 13)
=> Chọn đáp án B
Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do phù sa của các hệ thống sông nào bồi tụ?
A. Hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình.
B. Sông Tiền, sông Hậu và hệ thống sông Đồng Nai.
C. Hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Kì Cùng - Bằng Giang.
D. Hệ thống sông Mã và hệ thống sông Thái Bình.
Sự xâm lược mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng là đặc điểm nào của địa hình nước ta?
A. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
C. Địa hình nước ta khá đa dạng
D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Sự xâm thực mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng là biểu hiện đặc điểm nào của địa hình nước ta?
A. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
C. Địa hình nước ta khá đa dạng
D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
Đất trong đê của đồng bằng sông Hồng có đặc điểm nào sau đây?
A. Đất phù sa cổ có diện tích lớn và đất ba gian
B. Đất nghèo dinh dưỡng, lẫn nhiều cát, ít phù sa sông.
C. Diện tích đất mặn, đất phèn chiếm tỉ lệ lớn.
D. Đất bị bạc màu, nhiều ô trũng ngập nước
Đồng Bằng Sông Hồng được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông
A. Sông Hồng - Sông Thái Bình
B. Sông Hồng và Sông Đà
C. Sông Đà và Sông Lô
D. Sông Tiền - Sông Hậu
Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là nơi
A. không được bồi phù sa hàng năm.
B. có nhiều ô trũng ngập nước.
C. có bậc ruộng cao bạc màu.
D. thường xuyên được bồi phù sa
Ở đồng bằng sông Hồng, khu vực vẫn được bồi tụ phù sa vào mùa nước lũ là
A. vùng trong đê.
B. các ô trũng ngập nước.
C. vùng ngoài đê.
D. rìa phía tây và tây bắc.
ở đồng bằng sông Hồng, khu vực vẫn được bồi tụ phù sa vào mùa nước lũ là
A. vùng trong đê
B. vùng ngoài đê
C. các ô trũng ngập nước
D. ria phía tây và tây bắc
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, hãy cho biết đồng bằng Nghệ An được hình thành do phù sa của sông nào bồi đắp?
A. sông Mã – Chu
B. sông Cả
C. sông Gianh
D. sông Thu Bồn
Lượng phù sa hằng năm bồi đắp ở các vùng đồng bằng lớn là do
A. quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi.
B. nước ta có địa hình núi cao chủ yếu với lớp phủ thực vật yếu.
C. quá trình xâm thực, bào mòn chậm nhưng bề mặt địa hình yếu.
D. các hoạt động nông nghiệp của con người ở miền núi ngày càng mạnh.