Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Ở đồng bằng sông Hồng, khu vực vẫn được bồi tụ phù sa vào mùa nước lũ là
A. vùng trong đê.
B. các ô trũng ngập nước.
C. vùng ngoài đê.
D. rìa phía tây và tây bắc.
Mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn dã làm cho ở nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ bị ngập úng mạnh vào các tháng
A. VIII – IX
B. IX – X
C. X – XI
D. XI – XII
Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là nơi
A. không được bồi phù sa hàng năm.
B. có nhiều ô trũng ngập nước.
C. có bậc ruộng cao bạc màu.
D. thường xuyên được bồi phù sa
Khu vực nam vùng phía tây Bắc Bộ có mùa hạ đến sớm hơn vùng phía đông Bắc Bộ, do nơi đây
A. ít chịu tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc
B. gió tây nam đến sớm hơn
C. gió mùa Đông Bắc đến muộn hơn
D. chịu ảnh hưởng của biển nhiều hơn
Sự xâm lược mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng là đặc điểm nào của địa hình nước ta?
A. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
C. Địa hình nước ta khá đa dạng
D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Cho bảng số liệu sau:
Bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông cửu Long. (Đơn vị: kg/người)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất để so sánh bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm.
b) Nêu nhận xét và giải thích sự khác nhau về bình quân lương thực theo đầu người của các khu vực trên.
Sự xâm thực mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng là biểu hiện đặc điểm nào của địa hình nước ta?
A. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
C. Địa hình nước ta khá đa dạng
D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
Giải thích tại sao vùng Đồng bằng sông Cửu Long về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, mùa cạn nước triều lấn mạnh?
A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt, địa hình bị chia cắt, có hệ thống đê ngăn lũ.
B. Địa hình thấp, mạng lưới kênh rạch chằng chịt, không có đê điều bao bọc.
C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn, tập trung đông dân cư, không có đê bao bọc.
D. Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng, nhiều ô trũng ngập nước, có đê ngăn lũ.
Khu vực phía tây của vùng núi Tây Bắc có phạm vi:
A. từ Khoan La San đến Sông Cả.
B. dọc biên giới Việt – Trung.
C. từ Phong Thổ đến Mộc Châu.
D. từ biên giới Việt - Trung đến khủy sông Đà.