Đặc điểm nào gây khó khăn nhất cho sự phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ?
A. Thiếu đội ngũ nhân công lành nghề.
B. Trữ lượng khoáng sản ít.
C. Thiên tai thường xuyên xảy ra, cơ sở hạ tầng thấp kém.
D. Thiếu nguồn vốn đầu tư.
Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ của nước ta sẽ đem lại ý nghĩa chủ yếu nào sau đây cho sự phát triển kinh tế của vùng?
A. Tạo nguồn hàng xuất khẩu, cạnh tranh với Trung Quốc.
B. Hạn chế nạn du canh, du cư của lao động trong vùng.
C. Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao.
D. Tạo ra nguyên liệu tại chỗ cho công nghiệp chế biến.
Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ của nước ta sẽ đem lại ý nghĩa chủ yếu nào sau đây cho sự phát triển kinh tế của vùng?
A. Tạo nguồn hàng xuất khẩu, cạnh tranh với Trung Quốc.
B. Hạn chế nạn du canh, du cư của lao động trong vùng.
C. Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao.
D. Tạo ra nguyên liệu tại chỗ cho công nghiệp chế biến.
Loại thiên tai bất thường, khó phòng tránh thường xuyên xảy ra hằng năm làm thiệt hại nặng nề về người và tài sản, nhất là với cư dân sông ở vùng ven biển nước ta là
A. Sạt lở bờ biển
B. Cát bay, cát chảy
C. Bão
D. Triều cường
Loại thiên tai bất thường, khó phòng tránh thường xuyên xảy ra hằng năm làm thiệt hại nặng nề về người và tài sản, nhất là với cư dân sông ở vùng ven biển nước ta là
A. Sạt lở bờ biển.
B. Cát bay, cát chảy,
C. Bão.
D. Triều cường.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sức ép của số dân đông, mật độ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1) Gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, đặc biệt ở khu vực thành thị.
2) Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
3) Tạo sức ép trong việc khai thác các tài nguyên.
4) Sản lượng bình quân đầu người của các sản phẩm không cao.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sức ép của số dân đông, mật độ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1) Gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, đặc biệt ở khu vực thành thị.
2) Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
3) Tạo sức ép trong việc khai thác các tài nguyên.
4) Sản lượng bình quân đầu người của các sản phẩm không cao.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Loại thiên tai nào mang tính cục bộ địa phương, nhưng lại xảy ra thường xuyên ở nước ta và cũng gây tác hại lớn đến sản xuất và đời sống?
A. Động đất, mưa đá
B. Bão, lũ quét, sạt sở đất
C. Lốc, ngập lụt và hạn hán
D. Lốc, mưa đá, sương muối
Để đẩy mạnh phát triển kinh tế ở miền núi thì cơ sở hạ tầng đầu tiên cần chú ý là
A. phát triển mạng lưới giao thông vận tải
B. cung cấp nhiều lao động và lương thực, thực phẩm
C. xây dựng mạng lưới ý tế và giáo dục
D. mở rộng diện tích trồng rừng