d. -3.√11và -12
Ta thấy -3.√11 = -9,949 (xấp xỉ)
=> -3.√11 > -12
\(3\sqrt{11}=\sqrt{99}\)
\(12=\sqrt{144}\)
mà 99<144
nên \(-3\sqrt{11}>-12\)
d. -3.√11và -12
Ta thấy -3.√11 = -9,949 (xấp xỉ)
=> -3.√11 > -12
\(3\sqrt{11}=\sqrt{99}\)
\(12=\sqrt{144}\)
mà 99<144
nên \(-3\sqrt{11}>-12\)
Bài 5:So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi)
a. 2 và √2+ 1 b. 1 và √3–1 c. 2√31và 10 d. -3.√11và -12
Bài 6 : So sánh
:a/ 15 và √200
b/ 27 và 9 √5
c/ -24 và -6 √15
có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số( các chữ số khác 0) biết số đó chia hết cho 11và tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho 11
Giá trị của biểu thức
1 2 + 3 + 1 2 − 3 bằng A. 1 2 ; B. 1 ; C.-4 ; D. 4
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Giá trị của biểu thức 1 2 + 3 + 1 2 - 3 b ằ n g A . 1 2 ; B . 1 ; C . - 4 ; D . 4
Hãy chọn câu trả lời đúng.
a) A=\(\sqrt{\left(4-\sqrt{15}\right)^2+\sqrt{15}}\)
b) B=\(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}\)
c) C=\(\sqrt{49-12\sqrt{5}}-\sqrt{49+12\sqrt{5}}\)
d)D=\(\sqrt{29+12\sqrt{5}-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}\)
tính \(\sqrt{7-2\sqrt{12}}\) kết quả là
a, \(7-2\sqrt[]{12}\)
b, \(2\sqrt{12}-7\)
c, 2-\(\sqrt{3}\)
d, \(\sqrt{3}-2\)
Rút gọn các biểu thức sau a)√27-✓12+✓48-5✓3 b)5✓18-✓5+✓20+✓1 2 C)✓25:✓16=✓36:✓9 D)✓12+✓27-5✓3 E)2✓3-✓75+2✓12
Trục căn thức ở mẫu
a) \(\dfrac{7}{\sqrt{12}}\)
b)\(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
c)\(\dfrac{1}{5\sqrt{12}}\)
d)\(\dfrac{2\sqrt{3}+3}{4\sqrt{3}}\)
Giúp mk với:
Tính:
\(D=\sqrt{12-3\sqrt{7}}-\sqrt{12+3\sqrt{7}}\)
\(D=\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{3}-2}+\dfrac{12}{\sqrt{3}+3}\)