khoảng thời gian từ t1 tới t2 vật quét góc a=w.t=0.025.20pi
vẽ đường tròn thì tại t1 vật ở i=-I/2 thuộc cung phàn tư thứ 3 sau lại quét thêm góc 90 thì i=2 căn 3
khoảng thời gian từ t1 tới t2 vật quét góc a=w.t=0.025.20pi
vẽ đường tròn thì tại t1 vật ở i=-I/2 thuộc cung phàn tư thứ 3 sau lại quét thêm góc 90 thì i=2 căn 3
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là I = 2sin(100πt) A. Tại thời điểm t 1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 A. Đến thời điểm t = t 1 + 0,005 s, cường độ dòng điện bằng
A. 3 A
B. - 3 A
C. 2 A
D. - 2 A
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4 cos ( 120 πt ) , t đo bằng giây. Tại thời điểm t 1 nào đó, dòng điện có cường độ A. Đến thời điểm t = t 1 + 1/240 (s), cường độ dòng điện bằng
A. 2 (A) hoặc -2 (A)
B. - 2 (A) hoặc 2 (A)
C. - 3 (A) hoặc 2 (A)
D. 3 (A) hoặc -2 (A)
Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = U√2cosωt V. Tại thời điểm t1, giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ là 2 A và hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng 0 V. Tại thời điểm t2, giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ là 1 A và hiệu điện thế tức thời trên hai đầu đoạn mạch là 2√3 V. Dung kháng của tụ điện bằng
A. 4 Ω
B. 2√2 Ω
C. √2 Ω
D. 2 Ω
Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. Điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u = U0cos2πft V. Tại thời điểm t1 giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và điện áp hai đầu đoạn mạch là (2√2 A, 60√6 V). Tại thời điểm t2 giá trị của cường độ dòng điện qua tụ và điện áp hai đầu đoạn mạch là (2√6 A, 60√2 V). Dung kháng của tụ điện bằng:
A. 30 Ω
B. 20√3Ω
C. 20√2 Ω
D. 40 Ω
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u = U 0 sin 2 πft V (V). Tại thời điểm t 1 giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 2 2 A, 60 6 V. Tại thời điểm t 2 giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 2 6 A, 60 2 V. Dung kháng của tụ điện bằng
A. 20 2 Ω
B. 20 3 Ω
C. 30 Ω
D. 40 Ω
Đặt điện áp xoay chiều u = 400cos100 π t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với đoạn mạch Y. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời hai đầu mạch AB có giá trị 400V, ở thời điểm t+1/400(s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch là 2 A và đang giảm. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB gần đúng là
A. 546 W
B. 400 2 W
C. 100 W
D. 200 W
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều u = U 0 cos100πt (V). Biết giá trị điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm t 1 là u 1 = 50 2 (V), i 1 = 2 (A) và tại thời điểm t 2 là u 2 = 50 (V), i 2 = - 3 (A). Giá trị I 0 là
A. 2,5 A.
B. 2 A.
C. 2 3
D. 2 2
Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos ωt..Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là: u1= 60 V; i1 = √3 A; u2 = 60√2 V ; i2 = √2 A . Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là :
A. Uo = 120√2 V, Io = 3 A
B. Uo = 120√2V, Io = 2 A
C. Uo = 120 V, Io = √3 A
D. Uo = 120 V, Io = 2 A
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần có biểu thức i = 2√2cos(100πt - π/3) (A, s). Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2√3/π H, vào thời điểm t cường độ dòng điện trong mạch là i = √2 A và đang tăng . Điện áp giữa hai đẩu đoạn mạch tại thời điểm là: t + 1/40 (s)
A. u = 600√2 V
B. u = -200√3 V
C. u = 400√6 V
D. u = -200√6 V