Dòng điện qua ống dây có độ tự cảm L = 50(mH) tăng dần từ I1 = 0,2(A) đến I2 trong khoảng thời gian 0,01(s). Khi đó, suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 8V. Cường độ I2 bằng
A. 1,8(A).
B. 1,6 (A).
C. 1,4 (A).
D. 2 (A)
Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I 1 = 1 , 2 A đến I 2 = 0 , 4 A trong thời gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
A. 0,8 V
B. 1,6 V
C. 2,4 V
D. 3,2 V
Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I 1 = 1,2 (A) đến I 2 = 0,4 (A) trong thời gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
A. 0,8 (V).
B. 1,6 (V).
C. 2,4 (V).
D. 3,2 (V).
Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện tăng từ i 1 = 1 A đến i 2 = 2 A , suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng 20 V. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. 0,1 H
B. 0.4 H
C. 0,2 H
D. 8,6 H
Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I 1 = 1 , 2 A đến I 2 = 0 , 4 A trong thời gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0 , 4 H . Suất điện động tự cảm trong ống dây là
A. 0,8 V
B. 1,6 V
C. 2,4 V
D. 3,2 V
A. I 1 = I 2
B. I 2 = 2 I 1
C. I 2 = 0 , 5 I 1
D. I 1 = 4 I 2
Dòng điện qua một ống dây biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện tăng từ 1 A đến 2 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 20 V. Độ tự cảm của ống dây là
A. 0,1 H
B. 0,2 H
C. 0,3 H
D. 0,4 H
Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I 1 = 0,2 (A) đến I 2 = 1,8 (A) trong khoảng thời gian 0,01 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là
A. 10 (V).
B. 80 (V).
C. 90 (V).
D. 100 (V).
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2A về 0 trong khoảng thời gian 0,4s. Tìm độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian nói trên.
A. 0,5 V
B. - 0,5 V
C. 50 V
D. 5 V