Cực Nam có ngày, đêm dài 24 giờ suốt 6 tháng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau.
Chọn: C.
Cực Nam có ngày, đêm dài 24 giờ suốt 6 tháng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau.
Chọn: C.
Nơi có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là:
A. Vòng cực Bắc
B. Vòng cực Nam
C. Cực Bắc
D. Cực Nam
Vào ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9 trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được:
A. một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau.
B. một lượng ánh sáng và nhiệt khác nhau.
C. một lượng ánh sáng và nhiệt ở bán cầu Bắc lớn nhất.
D. một lượng ánh sáng và nhiệt ở bán cầu Nam lớn nhất.
Quan sát hình 7.2 kết hợp kiến thức vốn có, theo em câu “đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối” phù hợp với bán cầu nào? vì sao?
A. Bán cầu bắc. Vì từ 21/3 đến 23/9 thì bán cầu bắc ngã gần về phía mặt trời nên ngày dài hơn đêm, còn từ 23/9 đến 21/3 năm sau là nữa cầu bắc xa mặt trời hơn nên đêm dài hơn ngày.
B. Bán cầu nam. Vì từ 21/3 đến 23/9 thì bán cầu bắc ngã gần về phía mặt trời nên ngày ngắn hơn đêm, còn từ 23/9 đến 21/3 năm sau là nữa cầu bắc xa mặt trời hơn nên ngày dài hơn đêm.
C. Không phù hợp với bán cầu nào hết. Vì ngày đêm trên Trái đất đều bằng nhau.
D. Tất cả đều sa
Khu vực nào sau đây có hiện tượng trong năm có từ 1 ngày đến 6 tháng luôn là ngày?
A. Từ xích đạo đến chí tuyến
B. Từ chí tuyến đến vòng cực
C. Từ vòng cực đến cực
D. Từ cực đến chí tuyến.
Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22/6 và ngày 22/12. B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.
C. Ngày 21/6 và ngày 23/12. D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.
Câu 30. Câu tục ngữ: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối” liên quan đến hiện tượng địa lý nào?
A. Mùa hạ, ở nửa cầu Bắc thường có mưa lớn.
B. Ngày – đêm dài ngắn theo mùa.
C. Ngày – đêm nối tiếp nhau ở mọi nơi trên Trái Đất.
D. Mùa đông, ở nửa cầu Bắc thường có gió mùa, sương muối
Theo dương lịch thì mùa xuân ở Việt Nam và một số nước khác ở bán cầu Bắc từ ngày nào sau đây? *
A. 22/6 đến 21/3.
B. 22/6 đến 23/9.
C. 22/12 đến 21/3.
D. 21/3 đến 22/6.
Câu 35:Câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối” đề cập đến hiện tượng nào?
A.Mùa trên trái đất
B.Thời vụ sản xuất nông nghiệp
C.Ngày-đêm dài ngắn theo mùa
D.Sự chênh lệch ngày - đêm khác nhau ở các vị độ
Vào ngày nào trong năm, ở cả hai bán cầu đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?
Ngày 21/3 và 22/12
Ngày 22/6 và 22/12
Ngày 21/3 và 23/9
Ngày 23/9 và 22/6
Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày:
A. 21 tháng 3
B. 22 tháng 6
C. 23 tháng 9
D. 22 tháng 12