Công cần thiết để hai hạt proton đến gần nhau 0,5m là bao nhiêu biết rằng lúc đầu chúng cách nhau 1m trong chân không?
A. 23 , 04 . 10 - 19 J
B. - 23 , 04 . 10 - 19 J
C. 23 , 04 . 10 - 29 J
D. - 23 , 04 . 10 - 29 J
Một êlectron (-e = -1,6. 10 - 19 C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100 V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là :
A. + 1,6. 10 - 19 J B. - 1,6. 10 - 19 J
C. + 1,6. 10 - 17 J D. - 1,6. 10 - 17 J
Một êlectron (-e = -1,6. 10 - 19 C) bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 2 cm, có phương làm với phương đường sức điện một góc 60 ° . Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1 000 V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này là bao nhiêu ?
A. +2.77. 10 - 18 J. B. -2.77. 10 - 18 J.
C. +1.6. 10 - 18 J. D. -1,6. 10 - 18 J.
Hai tấm kim loại song song và cách đều nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 - 10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn công A = 2. 10 - 9 J. Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại đó ? Cho biết điện trường bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường điều và có đường sức vuông góc với các tấm.
A. 100 V/m
B. 250 V/m
C. 300 V/m
D. 200 V/m
Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N.
a. Tìm dấu và độ lớn mỗi điện tích.
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5. 10-6 N.
Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N.
a. Tìm dấu và độ lớn mỗi điện tích.
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5. 10-6 N.
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 - 10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2. 10 - 9 10 - 7 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:
A. E = 2 (V/m).
B. E = 40 (V/m).
C. E = 200 (V/m).
D. E = 400 (V/m).
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dẫu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 - 10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2. 10 - 9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Tính cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại đó.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10 - 5 N.
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b) Tìm khoảng cách r ' giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F ' = 2 , 5 . 10 - 6 N.