Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N.
a. Tìm dấu và độ lớn mỗi điện tích.
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5. 10-6 N.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10 - 5 N.
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b) Tìm khoảng cách r ' giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F ' = 2 , 5 . 10 - 6 N.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r =2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10 - 6 N.
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b) Tìm khoảng cách r' giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F ' = 5 . 10 - 6 N.
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10 - 5 N . Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2 , 5 . 10 - 6 N .
A. 4cm
B. 8cm
C. 4 3 cm
D. 3 4 c m
a) Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F =3,6.10-4 N. Độ lớn mỗi điện tích bằng bao nhiêu? b) Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD cạnh AD = 3 cm, AB = 4 cm. Các điện tích q1, q2, q3 đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q2 = -5.10-8 C và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Xác định điện tích q1?
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 8 cm thì đẩy nhau một lực là 9 . 10 - 5 N. Để lực đẩy giữa chúng là 1 , 6 . 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. 3 cm
B. 2 cm
C. 6 cm
D. 4 cm
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6. 10 - 4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
A. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 9 (μC).
B. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 7 (μC).
C. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 9 (C).
D. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 7 (C).
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2cm thì lực đẩy giữa chúng là 1 , 6.10 − 4 N . Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng là 2 , 5.10 − 4 N , tìm độ lớn các điện tích đó:
A. 2 , 67.10 − 9 C ; 1 , 6 c m
B. 4 , 35 .10 − 9 C ; 6 c m
C. 1 , 94 .10 − 9 C ; 1 , 6 c m
D. 2 , 67.10 − 9 C ; 2,56 c m
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 ( c m ) . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6 . 10 - 4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5 . 10 - 4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1 , 6 ( m )
B. r 2 = 1 , 6 ( c m )
C. r 2 = 1 , 28 ( m )
D. r 2 = 1 , 28 ( c m )