Dựa vào bài tớ nêu, ta đã biết bạn Nguyễn Tuấn Minh sai ở chỗ nào.
Chính ở chỗ này:
3 ( 40 + n ) = 120 + n
Sai ở chỗ: Còn thừa số 3 nên bạn phải nhân n với 3 nhưng bạn quên nhân nên chỉ ghi luôn là n mà không ghi 3n.
Sửa lại cho đúng: 3 ( 40 + n ) = 120 + 3n
Rất mong bạn và các bạn khác không mắc thêm các lỗi sai như thế. Hãy tham khảo bài tớ nhé!
Ai biet cach viet 23/40 duoi dang 1 phan so "thực thụ" ko ?
bài nào trong sbt vậy bạn? mà có phải sbt toán 6 tập 2 không
mình làm xong rồi, sợ sai nên kiểm tra lại KQ sbt cho chắc
Theo đề bài ta có: 23+n/40+n=3/4
Dựa vào tính chất 2 ps bằng nhau ta có
(23+n).4=3(40+n)
4n+92=120+n
3n=28
Vô lí quá
Theo đề bài, ta có :
\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left(23+n\right).4=\left(40+n\right).3\)
\(\Rightarrow92+4n=120+3n\)
\(\Rightarrow4n-3n=120-92=28\)
Vậy n = 28.
mk nhầm, n=28
Cái chỗ vế phải n sửa thành 3n nha
Xin lỗi bạn, mình giải cách cấp 1 nhé!
Khi cộng cùng một số vào tử số và mẫu số thì hiệu của chúng không thay đổi và bằng: 40 - 23 = 17
Theo đề bài, tử số mới là 3 phần, mẫu số mới là 4 phần, hiệu là 17.
Tử số mới là: 17 : 1 * 3 = 51
Số được thêm là: 51 - 23 = 28
( Hoặc:
Mẫu số mới là: 17 : 1 * 4 = 68
Số được thêm là: 68 - 40 = 28 )
Còn đây là cách cấp 2, hi hi!
Gọi số được thêm là n. Theo đầu bài ta có:
\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)
Áp dụng tỉ lệ thức, ta có:
4 ( 23 + n ) = 3 ( 40 + n )
=> 92 + 4n = 120 + 3n
=> n = 28
Vậy số được thêm là 28.