Con người phát hiện ra kim loại vào thời gian nào? *
A) Khoảng thiên niên kỉ VI TCN.
B) Khoảng thiên niên kỉ V TCN.
C) Khoảng thiên niên kỉ IV TCN.
D) Khoảng thiên niên kỉ III TCN.
Rìu đá có vai mài rộng ra hai mặt hình dáng cân xứng được phát hiện ở niên đại nào?
A. 4000 – 3500 năm.
B. 4000 năm.
C. 3500 năm.
D. 4000 – 3000 năm.
Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?
A. Thiên niên kỉ thứ II TCN B. Thiên niên kỉ thứ III TCN C. Thiên niên kỉ thứ IV TCN D. Thiên niên kỉ thứ V TCN
Bài 9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VI
Câu 22. Hãy điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau
A. Các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên đã được hình thành ở………cuối thiên niên kỉ IV-đầu thiên niên kỉ III TCN……………………
B. Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành từ cuối …………cuối thiên niên kỉ IV……………………..
Đến đầu…… thiên niên kỉ III…………….TCN
C. Bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất ở phương Đông cổ đại là……nông dân…….
……………………………..Họ nhận ruộng đất của ………………địa chủ…………….. để cày cấy, phải nộp một phần hoa lợi và ……tô thuế……………… không công cho………địa chủ……………………
Bài 9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VI
Câu 22. Hãy điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau
A. Các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên đã được hình thành ở………cuối thiên niên kỉ IV-đầu thiên niên kỉ III TCN……………………
B. Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành từ cuối …………cuối thiên niên kỉ IV……………………..
Đến đầu…… thiên niên kỉ III…………….TCN
C. Bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất ở phương Đông cổ đại là……nông dân…….
……………………………..Họ nhận ruộng đất của ………………địa chủ…………….. để cày cấy, phải nộp một phần hoa lợi và ……tô thuế……………… không công cho………địa chủ……………………
Những Di tích Đồng Nai có niên đại vào khoảng thế kỷ thứ
Công lịch quy ước?
A. Một thập kỷ 100 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm.
B. Một thập kỷ 10 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm.
C. Một thập kỷ 1000 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 10 năm.
D. Một thập kỷ 1 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm.
Công lịch quy ước
A. Một thập kỷ 100 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm
B. Một thập kỷ 10 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm
C. Một thập kỷ 1000 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 10 năm
D. Một thập kỷ 1 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm
Câu 1. Thời đá cũ ở Bình Phước có niên đại như thế nào?
A. 10 đến 15 vạn năm.
B. 8 đến 10 vạn năm.
C. 10 đến 14 vạn năm.
D. 10 đến 16 vạn năm.
Câu 2. Nơi tìm thấy công cụ đá cũ ở Bình Phước tìm thấy ở địa điểm nào ngày nay?
A. Chơn Thành, Phú Riềng, Đồng Phú, Bù Gia Mập, Tx Phước Long.
B. Lộc Ninh, Phú Riềng, Đồng Phú, Bù Gia Mập, Tx Phước Long.
C. Lộc Ninh, Hớn Quản, Đồng Phú, Bù Gia Mập, Tx Phước Long.
D. Chơn Thành, Phú Riềng, Đồng Phú, Bù Gia Mập, Tx Bình Long.
Câu 3. Thời đá cũ của Bình Phước gắn với quá trình phát triển gì?
A. Trồng trọt và chăn nuôi.
B. Thuần dưỡng động vật và hái lượm.
C. Săn bắn và đánh bắt cá.
D. Săn bắt và hái lượm.
Câu 4. Những tín ngưỡng gắn với nông nghiệp của cư dân cổ Bình Phước là:
A. Nghi thức tế lễ cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
B. Thờ cúng tổ tiên, thần Linh.
C. Lễ hội và trò chơi dân gian.
D. Lễ hội xuống đồng.
Câu 5. Từ đầu Công nguyên đến cuối thế kỉ X Bình Phước thuộc quốc gia cổ nào?
A. Cham Pa.
B. Đại Việt.
C. Phù Nam.
D. Khơ me.