Đáp án A
Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas. Trùng roi có enzim phân giải được xenlulôzơ ở gỗ mà mối ăn đây là hiện tượng cộng sinh
Đáp án A
Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas. Trùng roi có enzim phân giải được xenlulôzơ ở gỗ mà mối ăn đây là hiện tượng cộng sinh
Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas. Trùng roi có enzim phân giải được xenlulozơ ở gỗ mà mối ăn. Quan hệ này giữa mối và trùng roi là
A. cộng sinh.
B. hội sinh.
C. hợp tác.
D. kí sinh.
Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. hội sinh.
B. cộng sinh
C. kí sinh
D. hợp tác
Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. hội sinh.
B. cộng sinh.
C. kí sinh.
D. ức chế cảm nhiễm.
Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. Hợp tác
B. Hội sinh
C. Cộng sinh
D. Kí sinh.
Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. hội sinh.
B. hợp tác.
C. kí sinh.
D. cộng sinh.
Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trùng roi sống trong ruột mối là mối quan hệ cộng sinh.
II. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng bắt ve bét là mối quan hệ hợp tác.
III. Cây nắp ấm bắt côn trùng là mối quan hệ vật ăn thịt con mối.
IV. Dây tơ hồng sống bám trên các cây nhãn là mối quan hệ kí sinh.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1
Mối làm mục gỗ, phá hại đê điều, tuy nhiên trong mối không có enzyme phân giải xenlulozơ, trùng roi xanh sống trong ruột mối mới là tác nhân tiết ra enzyme xenlulaza phân giải gỗ, tuy nhiên trùng roi nếu sống một mình lại không thể phân giải một tảng gỗ lớn mà phải nhờ đến mối. Mối quan hệ này là
A. Hội sinh
B. Cộng sinh
C. Hợp tác
D. Kí sinh
Trùng roi Trichchomonas sống trong ruột mối có khảnăng phân giải xenlulozơ thành đường để nuôi sống cả hai. Ngược lại mối cung cấp xenlulozơ cho trùng roi phân giải. Quan hệ giữa trùng roi và mối là mối quan hệ:
A. Cộng sinh
B. Hội sinh
C. Cạnh tranh
D. Hợp tác
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
(1) Địa y.
(2) Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
(3) Trùng roi và ruột mối.
(4) Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
(5) Chim mỏ đỏ và linh dương.
(6) Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.
(7) Cầm tầm gửi trên thây cây gỗ.
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh là
A. 2
B. 6
C. 3
D. 5