Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. hội sinh.
B. cộng sinh
C. kí sinh
D. hợp tác
Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. Hợp tác
B. Hội sinh
C. Cộng sinh
D. Kí sinh.
Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. hội sinh.
B. hợp tác.
C. kí sinh.
D. cộng sinh.
Cho các mối quan hệ sau đây:
1. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm ăn cá
2. Cây phong lan sống bám trên câu thân gỗ
3. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các vi sinh vật xung quanh
4. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn
5. Trùng roi sống trong ruột mối
Có bao nhiêu mối quan hệ là ức chế - cảm nhiễm?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các mối quan hệ sau đây:
1. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm ăn cá.
2. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
3. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các vi sinh vật xung quanh.
4. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
5. Trùng roi sống trong ruột mối.
Có bao nhiêu mối quan hệ là ức chế - cảm nhiễm?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Trùng roi Trichchomonas sống trong ruột mối có khảnăng phân giải xenlulozơ thành đường để nuôi sống cả hai. Ngược lại mối cung cấp xenlulozơ cho trùng roi phân giải. Quan hệ giữa trùng roi và mối là mối quan hệ:
A. Cộng sinh
B. Hội sinh
C. Cạnh tranh
D. Hợp tác
Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trùng roi sống trong ruột mối là mối quan hệ cộng sinh.
II. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng bắt ve bét là mối quan hệ hợp tác.
III. Cây nắp ấm bắt côn trùng là mối quan hệ vật ăn thịt con mối.
IV. Dây tơ hồng sống bám trên các cây nhãn là mối quan hệ kí sinh.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1
Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas. Trùng roi có enzim phân giải được xenlulôzơ ở gỗ mà mối ăn. Quan hệ này giữa mối và trùng roi là
A. cộng sinh.
B. hội sinh.
C. hợp tác
D. kí sinh.
dưới đây là ví dụ về quan hệ sống chung của các loài trong quần xã sinh vật:
(1) Mối và trùng roi sống trong ruột mối
(2) Người và giun đũa sống trong ruột người.
(3) Phong lan bám trên thân cây thân gỗ.
(4) Vi khuẩn lam và nấm trong địa y.
(5) Vi khuẩn Rhizobium trong nốt sần của cây lạc.
(6) Dây tơ hồng bám trên cây chè tàu.
(7) Cá ép sống bám với cá lớn
(8) Hải quỳ bám trên vỏ ốc của tôm kí cư
Những ví dụ nào thuộc kiểu quan hệ cộng sinh?
A. (1), (4), (5), (8).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (1), (4), (6), (8).
D. (3), (5), (6), (8).