Đáp án A
Tại thời điểm t = 0 vật đang ở vị trí biên âm → đến thởi điểm t = 4 30 s vật đi được quãng đường S = ,15A = 9 cm.
Vậy △ t = T 4 + T 12 = 4 30 ⇒ T = 0 , 4 s
Khối lượng của vật nặng T = 2 π m k ⇒ m = 800 g
Đáp án A
Tại thời điểm t = 0 vật đang ở vị trí biên âm → đến thởi điểm t = 4 30 s vật đi được quãng đường S = ,15A = 9 cm.
Vậy △ t = T 4 + T 12 = 4 30 ⇒ T = 0 , 4 s
Khối lượng của vật nặng T = 2 π m k ⇒ m = 800 g
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng m = 100 g dao động trên mặt phẳng nằm ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6 cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát giữa vật với mặt sàn là 0,2. Thời gian vật đi được quãng đường 6 cm kể từ lúc thả vật là
A. π 3 s
B. π 25 5 s
C. π 15 s
D. π 20 s
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng 1 kg và lò xo khối lượng không đáng kể lò xo có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 32 cm. Cơ năng của vật là
A. 1,5 J
B. 0,18 J
C. 3 J
D. 36 J
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1 kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 32 cm. Cơ năng của vật là
A. 3 J.
B. 0,18 J.
C. 1,5 J.
D. 0,36 J.
Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 250 g, dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm. Chọn gốc thời gian t = 0, lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 10π s đầu tiên là
A. 24 m
B. 1 m
C. 6 m.
D. 9 m
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 1kg, lò xo có độ cứng 160 N/m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,32. Ban đầu giữa vật ở vị trí lò xo nén 10 cm, rồi thả nhẹ đến con lắc dao động tắt dần. Lấy π 2 = 10 , g = 10 m / s 2 . Quãng đường vật đi được trong 1/3 s kể từ lúc dao động là
A. 25 cm.
B. 18 cm.
C. 16 cm.
D. 19 cm.
Một vật nhỏ khối lượng m = 400 g , tích điện q = 1 μ C , được gắn với một lò xo nhẹ độ cứng k = 16 N / m , tạo thành một con lắc lò xo nằm ngang. Kích thích để con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 9 c m . Điện tích trên vật không thay đổi khi con lắc dao độn g. Tại thời điểm vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng theo hướng làm lò xo dãn ra, người ta bật một điện trường đều có cường độ E = 48 3 . 10 4 V / m cùng hướng chuyển động của vật lúc đó. Lấy π 2 = 10 . Thời gian từ lúc bật điện trường đến thời điểm vật nhỏ dừng lại lần đầu tiên là:
A. 1 2 s
B. 2 3 s
C. 1 3 s
D. 1 4 s
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 250 g, dao động điều hòa với biên độ là 4 cm. Lấy t 0 = 0 lúc vật ở vị trí biên, quãng đường vật đi được trong thời gian 0,1π s đầu tiên là
A. 12 cm
B. 8 cm
C. 16 cm
D. 24 cm
Hai con lắc lò xo giống nhau khối lượng vật dao động đều bằng 100 g, đặt nằm ngang được gắn cố định vào vật M nặng 800 g, vật M đặt trên mặt phẳng ngang như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa M và mặt phẳng ngang là 0,2. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa. Trong quá trình dao động vật M luôn luôn đứng yên và khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo phương ngang là 6 cm. Ở thời điểm t1, vật 1 có tốc độ bằng 0 thì vật 2 cách vị trí cân bằng 3 cm. Ở thời điểm t 2 = t 1 + π / 30 s, vật 2 có tốc độ bằng 0. Ở thời điểm t3, vật 1 có tốc độ lớn nhất thì vật 2 có tốc độ bằng 30 cm/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Khi hệ dao động, độ lớn cực đại của lực ma sát nghỉ giữa mặt phẳng ngang tác dụng lên M gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,5 N.
B. 9 N.
C. 1 N.
D. 8 N.
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang có độ cứng k = 18 N/m và vật nặng có khối lượng 0,2 kg. Đưa vật tới vị trí lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Sau khi đi được quãng đường 2 cm thì giữ điểm chính giữa lò xo, khi đó tiếp tục dao động với biên độ A 1 . Sau thời gian vật đi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng thì tiếp tục giữ điểm chính giữa của phần lò xo còn lại, khi đó vật tiếp tục dao động với biên độ A 2 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,75 cm
B. 10 cm
C. 9,75 cm
D. 4,25 cm