Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 250 g, dao động điều hòa với biên độ là 4 cm. Lấy t 0 = 0 lúc vật ở vị trí biên, quãng đường vật đi được trong thời gian 0,1π s đầu tiên là
A. 12 cm
B. 8 cm
C. 16 cm
D. 24 cm
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 250 g và lò xo có độ cứng 100 N/m, đang dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian 0,05π vật đi được quãng đường 8 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 4 cm
B. 16 cm
C. 6 cm
D. 2 cm
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 250 g và lò xo có độ cứng 100 N/m, đang dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian 0,05π vật đi được quãng đường 8 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 4 cm
B. 16 cm
C. 2 cm
D. 6 cm
Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250 g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, chiều dương của trục tọa độ hướng lên, gốc thời gian là lúc thả vật, lấy g = 10 m/ s 2 . Thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ hai là:
A. π 15 s
B. 2 π 15 s
C. 2 π 5 s
D. π 5 s
Một con lắc lò xo có khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100 (N/m), dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một khoảng 3 cm rồi truyền cho vật vận tốc bằng 30 π 3 cm / s theo chiều hướng ra xa vị trí cân bằng để vật bắt đầu dao động điều hòa, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, lấy π 2 = 10 . Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi vật bắt đầu dao động điều hòa đến khi lò xo bị nén cực đại là
A . 3 20 s
B . 1 10 s
C . 2 15 s
D . 1 15 s
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 g treo vào đầu một lò xo, đầu kia treo vào một điểm cố định. Trong quá trình dao động điều hòa khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai vị trí thế năng gấp 3 lần động năng là 1/12 s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Quãng đường vật đi được trong 7/4 s kể từ lúc t = 0 là 56 cm. Phương trình dao động của vật là
A. x = 8 cos ( 4 πt - π 2 ) cm
B. x = 8 cos ( 4 πt + π 2 ) cm
C. x = 4 cos ( 4 πt - π 2 ) cm
D. x = 4 cos ( πt + π 2 ) cm
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng m = 100 g dao động trên mặt phẳng nằm ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6 cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát giữa vật với mặt sàn là 0,2. Thời gian vật đi được quãng đường 6 cm kể từ lúc thả vật là
A. π 3 s
B. π 25 5 s
C. π 15 s
D. π 20 s
Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng m = 100 g. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới đến vị trí lò xo dãn 3 (cm) rồi truyền cho vật vận tốc 20 π 3 cm/s hướng lên. Chọn chiều dương thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc. Lấy g = 10 = π 2 m/ s 2 . Quãng đường vật đi được trong l/3 chu kì kể từ thời điểm t = 0 là.
A. 6 cm.
B. 2 cm.
C. 8 cm.
D. 4 cm
Một vật nhỏ khối lượng m = 400 g , tích điện q = 1 μ C , được gắn với một lò xo nhẹ độ cứng k = 16 N / m , tạo thành một con lắc lò xo nằm ngang. Kích thích để con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 9 c m . Điện tích trên vật không thay đổi khi con lắc dao độn g. Tại thời điểm vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng theo hướng làm lò xo dãn ra, người ta bật một điện trường đều có cường độ E = 48 3 . 10 4 V / m cùng hướng chuyển động của vật lúc đó. Lấy π 2 = 10 . Thời gian từ lúc bật điện trường đến thời điểm vật nhỏ dừng lại lần đầu tiên là:
A. 1 2 s
B. 2 3 s
C. 1 3 s
D. 1 4 s