Chọn đáp án B
+ Con lắc dao động cưỡng bức với tần số góc là ω = 10 rad / s và biên độ A = 10cm
→ a max = A . ω 2 = 100 cm / s 2
Chọn đáp án B
+ Con lắc dao động cưỡng bức với tần số góc là ω = 10 rad / s và biên độ A = 10cm
→ a max = A . ω 2 = 100 cm / s 2
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là
A. 4 m / s 2
B. 10 m / s 2
C. 2 m / s 2
D. 5 m / s 2
Con lắc lò xo có khối lượng 250 g, độ cứng k = 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ A và khi cách vị trí cân bằng 2 cm nó có vận tốc là 40 3 cm/s. Giá trị của biên độ là
A. 2 cm.
B. 3 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 3 cm và có gia tốc cực đại 9 m / s 2 . Biết lò xo của con lắc có độ cứng k = 30 N/m. Khối lượng của vật nặng là
A. 0,05 kg
B. 0,1 kg
C. 200 g
D. 150 g
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 40 N/m treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 3 cm. Lấy g = 10 m/ s 2 . Động năng của con lắc khi vật qua vị trí lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu là
A. 0,0125 J
B. 0,018 J
C. 5,5 mJ
D. 55 J
Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 100 g, treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 20π cm/s, lấy π 2 = 10. Tốc độ của vật khi nó cách vị trí cân bằng 1 cm có giá trị gần nhất nào sau đây
A. 62,8 cm/s
B. 50,25 m/s
C. 54,8 cm/s
D. 36 cm/s
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một hòn bi có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k=45 N/m. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm thì gia tốc cực đại của vật khi dao động bằng 18m/ c 2 . Bỏ qua mọi lực cản. Khối lượng m bằng
A. 0,45 kg.
B. 0,25 kg.
C. 75 g.
D. 50 g.
Một ngoại lực tuần hoàn F = 4 , 8 cos 2 π f t N (với f thay đổi được) cưỡng bức một con lắc lò xo (độ cứng lò xo k = 80 N/m, khối lượng vật nặng m = 200 g dao động. Khi f = f 0 thì biên độ của con lắc lò xo đạt cực đại. Tần số f 0 là:
A. π 10 Hz.
B. 4,8 Hz.
C. 1 10 π Hz.
D. 10 π Hz.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và vật nặng khối lượng 100 g. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω thay đổi được, biên độ của ngoại lực cưỡng bức không đổi. Khi ω tăng dần từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ dao động của con lắc sẽ.
A. giảm đi 4 lần.
B. tăng lên rồi giảm.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi rồi tăng.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và vật nặng khối lượng 100 g . Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω thay đổi được, biên độ của ngoại lực cưỡng bức không đổi. Khi ω tăng dần từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ dao động của con lắc sẽ.
A. giảm đi 4 lần
B. tăng lên rồi giảm
C. tăng lên 4 lần
D. giảm đi rồi tăng