Bạn tham khảo rồi làm nhé:https://www.toploigiai.vn/hoi-dap/co-y-kien-cho-rang-doc-mot-cau-tho-hay-nguoi-ta-khong-thay-cau-tho-chi-con-thay-tinh-nguoi-1
Bạn tham khảo rồi làm nhé:https://www.toploigiai.vn/hoi-dap/co-y-kien-cho-rang-doc-mot-cau-tho-hay-nguoi-ta-khong-thay-cau-tho-chi-con-thay-tinh-nguoi-1
có ý kiến cho rằng "Đọc một câu thơ hay người ta không thấy câu thơ chỉ còn thấy tình người trong đó. Hãy khám phá "Tình người" trong bài thơ "Lời ru của mẹ" của Xuân Quỳnh
có ý kiến cho rằng :"đọc một câu thơ hay , người ta không thấy câu thơ , chỉ còn thấy tình người trong đó ". Hãy khám phá tình người trong bài thơ " Cảnh khuya" của chủ tịch Hồ Chí Minh
Cứu mk với:(((
Có ý kiến cho rằng : "Đọc một câu thơ hay, người ta không chỉ thấy câu thơ mà còn thấy tình người trong đó". Từ cảm nhận về bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Có ý kiến cho rằng : "Đọc một câu thơ hay, người ta không chỉ thấy câu thơ mà còn thấy tình người trong đó". Từ cảm nhận về bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Lời ru của mẹ ( Xuân Quỳnh ) : có ý kiến cho rằng lời ru trong bài thơ là một hình ảnh ẩn dụ Em có đồng tình không? Em hãy giải thích quan điểm của mình Nếu là hình ảnh ẩn dụ thì ẩn dụ cho ai? Câu thơ nào mang ý nghĩa ẩn dụ
Phát hiện lỗi sai và sửa
a. Trong bài thơ “ Bạn đến chơi nhà ” của Nguyễn Khuyến đã cho người đọc thấy được một tình bạn chân thành, cao khiế,t lớn hơn vật chất tầm thường.
b. Qua khổ thơ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh đã cho tình cảm thiêng liêng, cao quý và chân thành của anh chiến sĩ .”
c. Tinh thần lạc quan của Bác trong bài “ rằm tháng giêng”.
d. Trong hai bài thơ “ Cảnh khuya” và “ rằm tháng giêng” không những ta thấy được tình yêu thiên nhiên của Bác và lòng yêu nước sâu sắc của Người
chứng minh ý kiến của Hoài Thanh : Văn Chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có qua bài thơ tiếng ga trưa của xuân quỳnh.... Giúp tui Cái mọi người oiiiii LẬP DÀN Ý NHA
Nhận xét về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến (Sách Ngữ Văn 7 tập 1, NXB Giáo dục 2017), có ý kiến cho rằng: Bài thơ không chỉ thể hiện một tình bạn đậm đà thắm thiết mà còn thấy thấp thoáng trong đó một bức tranh phong cảnh làng quê Việt Nam. Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Có người cho rằng trong bài Tĩnh dạ tứ, hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối là thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
(Gợi ý:
– Phải chăng trong hai câu đầu hoàn toàn không có suy tư, cảm nghĩ của con người?
– Và phải chăng hai câu cuối là tả tình thuần túy?
– Từ sự phân tích trên, rút ra kết luận về mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ này).