Bước 1: Chọc thủng 1 quả bóng bàn
Bước 2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
Bước 3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào 1 chậu nước nóng
⇒ Kết quả:Bóng không nở ra➜Quả bóng bàn phồng lên như trước không phải do quả bóng bàn nở lên.
Bước 1: Chọc thủng 1 quả bóng bàn
Bước 2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
Bước 3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào 1 chậu nước nóng
⇒ Kết quả:Bóng không nở ra➜Quả bóng bàn phồng lên như trước không phải do quả bóng bàn nở lên.
Câu 1: Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên. Hãy nghĩ ra 1 thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai?
Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên. Hãynghĩ ra 1 thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai ?
Đá quả bóng chuyển động va vào tường và nảy ra. Lực nào đã làm quả bóng biến dạng và làm cho quả bóng chuyển đọng bật trở lại
mong mọi người trả làm giùm tôi
Khi rót một nửa phích nước nóng đầy ra và đậy ngay nút phích (làm bằng gỗ )lại thường xảy ra hiện tượng gì ? Giải thích tại sao ?Để tránh được hiện tượng này ta nên làm gì ?
1. Khi ánh sáng đi vào môi trường khác và bị lệch hướng gọi là hiện tượng gì?
2. Kính lúp là loại thấu kính gì?
3. Điện trở được tính bằng đơn vị gì?
4. Kim loại giãn nở khi nóng lên và thế nào khi nguội đi?
5. Họ của nhà bác học phát minh ra 3 định luật Newton là gì?
6. Công suất điện được tính bằng đơn vị gì?
7. Lý thuyết phổ biến nhất diễn tả sự hình thành của vũ trụ có tên là gì?
8. Tên của kính thiên văn vũ trụ Hubble được đặt theo ai?
9. Dây kim loại trong bóng đèn điện được gọi là gì?
10. Nhà vật lý thiên tài Albert Einstein được sinh ra ở nước nào?
LƯU Ý: KHÔNG ĐƯỢC CHÉP MẠNG.
một thiết bị gồm trục gỗ, dây thừng, hai viên bi và một chiếc vòng được sắp xếp như hình dưới.
Thiết bị gồm trục gỗ, dây thừng, hai viên bi và một chiếc vòng. (Ảnh cắt từ clip).
Nhiệm vụ dành cho người chơi là đưa cái nhẫn từ quả bóng xanh sang phía quả bóng đỏ mà giữ nguyên kết cấu của thiết bị (không bẻ gãy vòng, không cắt đứt dây, không đập vỡ quả bi và không bẻ gãy trục gỗ).
Một người đàn ông Nhật đã mất 10 năm vẫn không giải được câu đố này.
Tất cả mọi người đều chịu thua. Người ta đã nhờ tới một giáo sư đại học về môn Vật lý với hy vọng người này sẽ giúp họ đưa ra lời giải cho câu đố khó này. Nhưng vị giáo sư cũng phải “bó tay”. Thậm chí, người ta còn đưa thiết bị đó cho một con tinh tinh bởi cho rằng suy nghĩ đơn giản của động vật biết đâu giúp sức. Nhưng kết quả cũng là con số 0.
LIỆU Ở ĐÂY CÓ AI GIẢI ĐƯỢC HAY KHÔNG
Câu 1: Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm?
Câu 2: Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất; chất nào nở vì nhiệt ít nhất.?
Câu 3: Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở có thể gây ra lực rất lớn?
Câu 4: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống?
Câu 5: Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ này gọi là gì?
Câu 6: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun.
Câu 7: Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 8: Ở nhiệt độ nào thì chất lỏng cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì ?
Trg các vật sau đây,vật nào đc cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt?
A.Qủa bóng bàn
B.Băng kép
C.Phích đựng nc nóng
D.Bóng đèn điện
hôm nay đi Kt gặp câu này hơi khó : Một quả cầu kim loại khi chx hơ nóng thì lọt qua vòng tròn kim loại , sau khi hơ nóng thì lại ko lọt qua vòng kim loại nx .Em hãy trình bày các cánh làm để quả cầu lại có thể lọt qua vòng kim loại . cho mik biết cách vs .