Đáp án C.
E 1 = 9.10 9 .5.10 − 9 ( 5.10 − 2 ) 2 = 18000 V/m;
E 2 = 9.10 9 .5.10 − 9 ( 15.10 − 2 ) 2 = 2000 V/m;
16000 V/m.
Đáp án C.
E 1 = 9.10 9 .5.10 − 9 ( 5.10 − 2 ) 2 = 18000 V/m;
E 2 = 9.10 9 .5.10 − 9 ( 15.10 − 2 ) 2 = 2000 V/m;
16000 V/m.
Điện tích điểm q gây ra tại điểm cách nó 2 cm cường độ điện trường 10 5 V/m. Hỏi tại vị trí cách nó bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4 . 10 5 V/m?
A. 2 cm.
B. 1 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
Hai điện tích điểm q 1 = 5 n C , q 2 = - 5 n C đặt tai hai điểm A, B cách nhau 10 cm. Xác định véctơ cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại trung điểm của đoạn thẳng AB.
A. 18000 V/m.
B. 45000 V/m.
C. 36000 V/m.
D. 12500 V/m.
Hai điện tích dương q 1 = q và q 1 = 4 q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q 1 một khoảng
A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Một điện tích q = 4 . 10 - 6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc α = 60 ° . Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là
A. A = 5 . 10 - 5 J và U = 12,5 V.
B. A = 5 . 10 - 5 J và U = 25 V.
C. A = 10 - 4 J và U = 25 V.
D. A = 10 - 4 J và U = 12,5 V.
Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q = 5 . 10 - 10 C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A = 2 . 10 - 9 J. Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các tấm.
A. 100 V/m.
B. 200 V/m.
C. 300 V/m.
D. 400V/m.
Một điện tích điểm gây ra cường độ điện trường tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB là bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức.
A. 30 V/m.
B. 25 V/m.
C. 16 V/m.
D. 12 V/m.
Hai điện tích q 1 < 0 và q 2 > 0 với | q 2 | > | q 1 | đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên
A. AI.
B. IB.
C. By.
D. Ax.
Lực tương tác giữa hai điện tích q 1 = q 2 = - 3 . 10 - 9 C, đặt cách nhau 10 cm trong không khí có độ lớn.
A. 8 , 1 . 10 - 10 N.
B. 8 , 1 . 10 - 6 N.
C. 2 , 7 . 10 - 10 N.
D. 2 , 7 . 10 - 6 N.
Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4 . 10 - 6 C . Lực tác dụng lên điện tích q có
A. độ lớn bằng 2 . 10 - 5 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
B. độ lớn bằng 2 . 10 - 5 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C. độ lớn bằng 2 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
D. độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.