Có hai chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ là λ 1 , λ 2 v ớ i λ 2 = 2 λ 1 . Lúc đầu chúng có khối lượng tương ứng là mo và 2mo. Khối lựng của chúng bằng nhau sau một khoảng thời gian là:
A. t = ln 2 λ 1
B. t = ln 4 λ 1
C. t = 1 λ 1 ln 2
D. t = ln 2 2 λ 2
Có hai khối chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ lần lượt là λ 1 và λ 2 . Số hạt nhân ban đầu trong hai khối chất lần lượt là N 1 và N 2 . Thời gian để số lượng hạt nhân A và B của hai khối chất còn lại bằng nhau là
A. 1 λ 2 − λ 1 ln N 2 N 1
B. λ 1 . λ 2 λ 1 + λ 2 ln N 2 N 1
C. 1 λ 1 + λ 2 ln N 2 N 1
D. λ 1 . λ 2 λ 1 − λ 2 ln N 2 N 1
Người ta trộn 2 nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ1, nguồn phóng xạ thứ 2 có hằng số phóng xạ là λ2. Biết λ2 = 2λ1. Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3 lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2. Hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp là
A. 1,2λ1
B. 1,5λ1
C. 2,5λ1
D. 3λ1
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng tương ứng là λ 1 và λ 2 . Trên miền giao thoa bề rộng L, quan sát được 12 vân sáng đơn sắc ứng với bức xạ λ 1 , 6 vân sáng đơn sắc ứng với bức xạ λ 2 và tổng cộng 25 vân sáng. Trong số các vân sáng trùng nhau trên miền giao thoa có hai vân sáng trùng nhau ở hai đầu. Tỉ số λ 1 > λ 2 bằng
A. 1/2
B. 18/25
C. 1/3
D. 2/3
Lúc đầu, tỉ số khối lượng của chất phóng xạ A đối với B là 3 : 1. Nếu chu kì bán rã của chúng tương ứng là T và 4T/3 thì sau thời gian bằng 4T tỉ số khối lượng của A đối với B là
A. 1.
B. 2.
C. 3/2.
D. 2/3.
Lúc đầu, tỉ số khối lượng của chất phóng xạ A đối với B là 3 : 1. Nếu chu kì bán rã của chúng tương ứng là T và 4T/3 thì sau thời gian bằng 4T tỉ số khối lượng của A đối với B là
A. 1
B. 2
C. 3/2
D. 2/3
Lúc đầu, tỉ số khối lượng của chất phóng xạ A đối với B là 3 : 1. Nếu chu kì bán rã của chúng tương ứng là T và 4T/3 thì sau thời gian bằng 4T tỉ số khối lượng của A đối với B là:
A. 1
B. 2
C. 3/2
D. 2/3
Cho hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 300 n m và λ 2 = 500 n m . Lấy h = 6 , 625.10 − 34 J ; c = 3.10 8 m / s . So với năng lượng photon của bức xạ λ 1 thì năng lượng mỗi photon của bức xạ λ 1 thì năng lượng mỗi photon của λ 2 sẽ
A. Lớn hơn 2 , 48.10 − 19 J .
B. Nhỏ hơn 2 , 48.10 − 19 J .
C.Nhỏ hơn 2 , 65.10 − 19 J .
D. Lớn hơn 2 , 65.10 − 19 J .
Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64. 10 - 19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0,18 μ m; λ 2 = 0,21 μ m và λ 3 = 0,35 μ m. Lấy h = 6,625. 10 - 34 J.s, c = 3. 10 8 m/s.
Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó ?
A. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ nói trên.
B. Cả ba bức xạ ( λ 1 , λ 2 và λ 3 ).
C. Hai bức xạ λ 1 và λ 2 .
D. Chỉ có bức xạ λ 1 .