Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7 lần là τ = 1/ λ , trong đó λ là hằng số phóng xạ. So với số hạt nhân ban đầu, sau khoảng thời gian t = 2 τ số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ còn lại chiếm:
A. 37%
B. 18,5%
C. 81,5%
D. 13,7%
Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7 lần là τ =1/λ, trong đó λ là hằng số phóng xạ. So với số hạt nhân ban đầu, sau khoảng thời gian t = 2τ số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ còn lại chiếm
A. 37%
B. 18,5%
C. 81,5%
D. 13,7%
Một chất có hằng số phân rã là λ . Sau thời gian bằng 2/ λ , số phần trăm hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã là:
A. 95%.
B. 2,5%.
C. 5%.
D. 97,5%.
Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ. Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t là :
A. N0.e-λt .
B. N0(1 – λt).
C. N0(1 - eλt).
D. N0(1 – e-λt).
Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ = 5 . 10 - 8 s - 1 . Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là
A. 2 . 10 7
B. 5 . 10 7
C. 2 . 10 8
D. 5 . 10 8
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T thì hằng số phóng xạ λ của chất đó là
A. T ln 2
B. ln 2 T
C. e ln 2 T
D. Tln 2
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T thì hằng số phóng xạ λ của chất đó là
A. T ln 2
B. ln 2 T
C. e ln 2 T
D. Tln 2
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T thì hằng số phóng xạ λ của chất đó là
A. T ln 2
B. ln 2 T
C. e ln 2 T
D. T ln2
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T thì hằng số phóng xạ λ của chất đó là
A. T ln 2
B. ln 2 T
C. e ln 2 T
D. Tln 2