Đáp án: A
Sau thời gian bằng 2/λ, số hạt còn lại là:
→ phần trăm số hạt bị phân rã là 95 %.
Đáp án: A
Sau thời gian bằng 2/λ, số hạt còn lại là:
→ phần trăm số hạt bị phân rã là 95 %.
Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ. Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t là :
A. N0.e-λt .
B. N0(1 – λt).
C. N0(1 - eλt).
D. N0(1 – e-λt).
Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ=1,44.10-3ngày-1. Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị phân rã?
A. 962,7 ngày
B. 940,8 ngày
C. 39,2 ngày
D. 40,1 ngày
Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10−3h−1. Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị phân rã ?
A. 940,8 ngày
B. 40,1 ngày
C. 39,2 ngày
D. 962,7 ngày
Gọi N 0 là số hạt nhân của một chất phóng xạ ở thời điểm t = 0 và λ là hằng số phóng xạ của nó. Theo định luật phóng xạ, công thức tính số hạt nhân chưa phân rã của chất phóng xạ ở thời điểm t là
A. N = N 0 . e - λ t
B. N = N 0 . ln ( 2 e - λ t )
C. N = 1 2 N 0 . e - λ t
D. N = N 0 . e λ t
Thời gian t để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e lần gọi là thời gian sống trung bình của chất phóng xạ. Phần trăm số hạt nhân chất phóng xạ bị phân rã sau thời gian 2t xấp xỉ bằng
A. 86%
B. 50%
C. 75%
D. 63%
Thời gian t để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e lần gọi là thời gian sống trung bình của chất phóng xạ. Phần trăm số hạt nhân chất phóng xạ bị phân rã sau thời gian 2t xấp xỉ bằng
A. 86%
B. 50%
C. 75%
D. 63%
Thời gian t để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e lần gọi là thời gian sống trung bình của chất phóng xạ. Phần trăm số hạt nhân chất phóng xạ bị phân rã trong khoảng thời gian 2t xấp xỉ bằng
A. 86%.
B. 63%.
C. 50%.
D. 75%.
Gọi N 0 là số hạt nhân tại thời điểm t = 0, λ là hằng số phóng xạ. Số hạt nhân đã bị phân rã trong thời gian t tính từ thời điểm t = 0 được xác định bằng công thức
A. Δ N = N 0 1 − e − λ t
B. Δ N = N 0 1 − e λ t
C. Δ N = N 0 e − λ t − 1
D. Δ N = N 0 e λ t − 1
Gọi N0 là số hạt nhân tại thời điểm t = 0, λ hằng số phóng xạ. Số hạt nhân đã bị phân rã trong thời gian t tính từ thời điểm t = 0 được xác định bằng công thức
A. ∆ N = N 0 ( 1 - e - λ t )
B. ∆ N = N 0 ( 1 - e λ t )
C. ∆ N = N 0 ( e - λ t - 1 )
D. ∆ N = N 0 ( e λ t - 1 )