Đáp án C.
Virut HIV có hệ gen là 2 đoạn ARN. Chúng có enzim phiên mã ngược để từ ARN phiên mã ngược tạo ra ADN, sau đó từ ADN lại thực hiện phiên mã dịch mã để thực hiện chức năng.
Đáp án C.
Virut HIV có hệ gen là 2 đoạn ARN. Chúng có enzim phiên mã ngược để từ ARN phiên mã ngược tạo ra ADN, sau đó từ ADN lại thực hiện phiên mã dịch mã để thực hiện chức năng.
Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau
1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.
2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm.
3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.
4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.
5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen.
6. Enzim ARN-polimeraza tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.
Hãy chỉ ra đâu là những mối quan hệ giữa prôtêin và ADN trong cơ chế di truyền?
A. 1, 3, 4, 5
B. 2, 3, 4, 5
C. 1, 2, 4, 5
D. 3, 4, 5, 6
Khi nói về cấu tạo virut, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Vỏ prôtêin, axit nuclêic và có thể có vỏ ngoài.
II. Chỉ có vỏ prôtêin và ADN.
III. Chỉ có vỏ prôtêin và ARN.
IV. Chỉ có vỏ prôtêin, ARN và có thể có vỏ ngoài.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
(1) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’
(2) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→ 3’
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tồng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→ 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→ 3’ là không liên tục (gián đoạn).
(4) Trong quá trình dịch mã tổng họp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→ 5’
A. 2,3,4
B. 1,2,3.
C. 1.2,4.
D. 1,3,4.
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, những phát biểu nào sau đây đúng?
I. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3 , → 5 ,
II. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5 , → 3 , .
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3 , → 5 , là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5 , → 3 , là không liên tục (gián đoạn).
IV. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3 , → 5 ,
A. II, III, IV.
B. I, II, III.
C. I, II, IV.
D. I, III, IV.
Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
(1) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’-5’.
(2) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’->3’.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’->5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’->3’ là không liên tục( gián đoạn).
(4) Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’->5’.
A. 1,3,4.
B. 2,3,4.
C. 1,2,3.
D. 1,2,4.
Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
(1) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’→5’.
(2) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→3’.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→3’ là không liên tục( gián đoạn).
(4) Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→5’.
A. 1,3,4.
B. 1,2,4.
C. 2,3,4.
D. 1,2,3.
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’à5’.
II. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’ à 3’.
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’ à 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’ à 3’ là không liên tục (gián đoạn).
IV. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’ à 5’.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn được cấu tạo nhiễm sắc gồm:
1. ARN
2. Prôtêin loại histon
3. ADN
4. Lipit
Các thành phần có trong NST ở sinh vật nhân chuẩn là:
A. 2 và 4
B. 2 và 3
C. 1 và 3
D. 1 và 4
Quá trình tiến hóa từ tế bào nhân sơ sơ khai hình thành các tế bào nhân thực cũng dẫn đến các đặc điểm biến đổi của mỗi đối tượng phân tử ADN và ARN. Trong số các đặc điểm so sánh giữa ADN và ARN của tế bào nhân thực chỉ ra dưới đây
(1) Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân giống nhau.
(2) Cả ADN và ARN đều có thể có dạng mạch đơn hoặc dạng mạch kép.
(3) Mỗi phân tử đều có thể tồn tại từ thế hệ phân tử này đến thế hệ phân tử khác.
(4) Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN ban đầu.
(5) Được tổng hợp nhờ phản ứng loại nước và hình thành liên kết phosphoeste.
(6) Đều có khả năng chứa thông tin di truyền.
Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực thể hiện qua số nhận xét là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Virus HIV có hiện tượng phiên mã ngược từ sợi ARN mạch đơn, nó tổng hợp 1 sợi ADN (sợi 1) bổ sung với mạch đơn ARN vốn có của nó. Sau đó mạch đơn ADN này sẽ được tổng hợp mạch bổ sung (sợi 2) để tạo thành ADN mạch kép. Nếu biết rằng trên sợi 1 tỷ số X+T/A+G = 66,7%, theo lý thuyết, tỷ lệ của các đơn phân trên sợi 2 là:
A. A+G = 33,3%; T+X = 66,7%
B. A+G = 40%; T+X = 60%
C. A+G = 60%; T+X = 40%
D. A+G = 66,7%; T+X = 33,3%