Về cấu tạo virut:
+ Vỏ capsit (từ các đơn vị protein capsôme)
+ Lõi (ADN hoặc ARN)
+ Một số còn có vỏ ngoài (lipôprôtêin)
Vậy: A đúng
Về cấu tạo virut:
+ Vỏ capsit (từ các đơn vị protein capsôme)
+ Lõi (ADN hoặc ARN)
+ Một số còn có vỏ ngoài (lipôprôtêin)
Vậy: A đúng
Khi nói đến giai đoạn sinh tổng hợp của virut trong tế bào chủ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sau khi tổng hợp lõi và vỏ, virut sẽ lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut.
II. Chỉ tổng hợp axit nuclêic cho virut.
III. Chỉ tổng hợp prôtêin cho virut.
IV. Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ.
V. Tổng hợp lõi (axit nucleic) và vỏ của virut.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về virut, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gồm 2 thành phần chính là protein và acid nucleic.
II. Lõi acid nucleic là ARN và ADN.
III. Lõi acid nucleic là ARN và ADN mạch đơn hoặc mạch kép.
IV. Một số loại virut còn có vỏ bọc ngoài còn gọi là virut ngoài.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về virut, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gồm 2 thành phần chính là protein và acid nucleic.
II. Lõi acid nucleic là ARN và ADN.
III. Lõi acid nucleic là ARN và ADN mạch đơn hoặc mạch kép.
IV. Một số loại virut còn có vỏ bọc ngoài còn gọi là virut ngoài.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói đến cấu trúc và chức năng của virut, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Virut là dạng sống đơn giản nhất, chưa có cấu tạo tế bào mà chỉ có hai thành phần cơ bản là prôtêin và axit amin.
II. Virut sống kí sinh nội bào bắt buộc.
III. Virut sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ.
IV. Vỏ capxit của virut được cấu tạo bởi các đơn vị protein (capsome)
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói đến virut gây bệnh, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Virut gây bệnh ở người có chứa ADN và ARN.
II. Virut gây bệnh ở thực vật chỉ có ARN.
III. Thể thực khuẩn không có bộ gen.
IV. Virut gây bệnh ở vật nuôi không có vỏ capsit.
A. l.
B.2.
C.3.
D.4.
Cho các các phát biểu sau:
I. Virut trần là virut không có lớp vỏ ngoài.
II. Trên lớp vỏ ngoài của virut có các gai glycoprotein (kháng nguyên).
III. Dựa vào hình thái ngoài, virut được phân chia thành dạng xoắn, dạng bầu dục và dạng hỗn hợp.
IV. Phagơ là dạng virut sống kí sinh ở vi sinh vật, có cấu trúc dạng xoắn.
V. Thể thực khuẩn là virut có cấu trúc hỗn hợp.
Số câu phát biểu đúng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau
1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.
2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm.
3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.
4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.
5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen.
6. Enzim ARN-polimeraza tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.
Hãy chỉ ra đâu là những mối quan hệ giữa prôtêin và ADN trong cơ chế di truyền?
A. 1, 3, 4, 5
B. 2, 3, 4, 5
C. 1, 2, 4, 5
D. 3, 4, 5, 6
Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ protein của hai chủng virut A và B. Cả 2 chủng đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá nhưng khác nhau ở các vết tổn thương trên lá. Lấy axit nuclêic của chủng A trộn với vỏ protein của chủng B.
I. Chúng sẽ tự lắp ráp để tạo thành virut lai.
II. Cho nhiễm virus lai nhiễm vào cây thuốc lá thì thấy cây không bị bệnh.
III. Phân lập từ cây bệnh sẽ thu được virut thuộc chủng B.
IV. Kết quả của thí nghiệm chứng minh vật chất di truyền là axit nuclêic.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Gen A ở vi khuẩn E. coli quy định tổng hợp một loại prôtêin có 98 axit amin. Gen này bị đột biến mất cặp nuclêôtit số 291, 294, 297 và tạo ra gen a. Nếu cho rằng các bộ ba khác nhau quy định các loại axit amin khác nhau.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi so sánh prôtêin do gen a tổng hợp (prôtêin đột biến) và prôtêin do gen A tổng hợp (prôtêin bình thường) ?
I. Prôtêin đột biến kém prôtêin bình thường một axit amin, có axit amin thứ 92 và 93 khác prôtêin bình thường.
II. Prôtêin đột biến kém prôtêin bình thường hai axit amin và có hai axit amin đầu tiên khác prôtêin bình thường.
III. Prôtêin đột biến kém prôtêin bình thường hai axit amin, có axit amin thứ 3 và 4 khác prôtêin bình thường.
IV. Prôtêin đột biến kém prôtêin bình thường một axit amin và có hai axit amin cuối cùng khác prôtêin bình thường.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3