Đáp án A
Cơ chế dẫn đến sự phát sinh đột biến gen là do rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN
Đáp án A
Cơ chế dẫn đến sự phát sinh đột biến gen là do rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN
Nguyên nhân chính dẫn đến xuất hiện thể đa bội là
A. Do rối loạn cơ chế phân li của tất cả các cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
B. Do NST nhân đôi không bình thường.
C. Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào.
D. Do sự rối loạn phân chia tế bào chất.
Nguyên nhân chính dẫn đến xuất hiện đột biến về số lượng NST là
A. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
B. Do NST nhân đôi không bình thường.
C. Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào.
D. Do không hình thành thoi vô sắc trong phân bào.
Nguyên nhân chính dẫn đến xuất hiện đột biến về số lượng NST là
A. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
B. Do NST nhân đôi không bình thường.
C. Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào.
D. Do không hình thành thoi vô sắc trong phân bào.
Trong quá trình phân bào, sự tháo (duỗi) xoắn của NST có ý nghĩa gì ?
A. Giúp cho chiều dài của NST tăng lên
B. Giúp cho sự phân li và tổ hợp của NST trong quá trình phân bào thuận lợi hơn
C. Giúp NST có thể thực hiện được quá trình nhân đôi
D. Cả B và C
Đặc điểm nào sau đây không phải của nguyên phân?
A.
Trước khi NST tự nhân đôi thì có hiện tượng tế bào phân chia
B.
Số lượng NST của tế bào mẹ và tế bào con bằng nhau
C.
Có sự phân li đồng đều các NST từ tế bào mẹ đến tế bào con
D.
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
1.Các NST đơn phân li về hai cực của tế bào là kì nào của quá trình nguyên phân?
2.Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là:
3.Ở một loài, bộ NST lưỡng bội 2n= 78, giao tử của loài có số NST là:
4.Kết quả của quá trình giảm phân tạo ra số tế bào con là:
5.Tên gọi của phân tử ADN là:
6.Một gen có 3000 Nu, vậy mạch thứ nhất của gen có bao nhiêu Nu?
7.Thụ tinh là:
8.Khi giao phấn giữa cây có quả tròn, chín sớm với cây có quả dài, chín muộn. Kiểu hình nào ở con lai dưới đây được xem là biến dị tổ hợp?
9.Một gen có chiều dài 3570 Å. Số chu kì xoắn của gen là:
10.Kết quả của quá trình nguyên phân tạo ra số tế bào con là:
một tế bào sinh trứng của một loài sinh vật lưỡng bội có bộ nst được kí hiệu AaBbXY thực hiện giảm phân tạo trứng
a) trong trường hợp sự rối loạn phân li của cặp nst Aa ở kì sau 1 thì khi kết thúc kì cuối 1 tế bào trên sẽ tạo ra 2 tế bào con có bộ nst kí hiệu ntn? nếu 2 tế bào con này tiếp tục giảm phân 2 bthg thì tế bào trứng và thể cực đc tạo ra có bộ nst và kí hiệu ntn biết rằng các nst khác phân li bthg
b) trong trường hợp tế bào trên thực hiện giảm phân 1 bthg. Ở kì sau 2 một trong 2 tế bào con rối loạn phân li của cặp Aa thì tế bào trứng và các thể cực tạo ra có kí hiệu ntn?
Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân ly độc lập là ……… (P:sự phân ly của cặp NST tương đồng; T:tiếp hợp và trao đổi tréo trong cặp NST tương đồng; N: sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng ) trong giảm phân để tạo ra các giao tử ……… (G:giống nhau trong các tổ hợp gen; K: khác nhau trong các tổ hợp gen) sau đó các giao tử này kết hợp tự do trong quá trình …….. (M: giảm phân;Th: thụ tinh)
A. P; K; G
B. T; K; Th
C. N; K; Th
D. P; G; G
ở 1 loài động vật, xét quá trình giảm phân phát sinh giao tử của 100 tế bào sinh tinh đều có kiểu gen Dd. Trong đó có 10 tế bào sinh tinh có quá trình giảm phân 1 diễn ra bình thường nhưng trong quá trình giảm phân 2 xảy ra sự không phân li nst của các tế bào chứa alen D. Các tế bào sinh tinh còn lại có quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết: (1) Có bao nhiêu giao tử đực bình thường được hình thành (2) Trong số các giao tử đực, tỉ lệ giao tử đực bình thường chứa alen d là bao nhiêu?