tại sao đổi tên trên hoc24h nó k cho đổi vậy :) đổi từ đêm qua đến hnay nó vẫn không cho, rồi cả olm nữa, avt nó k cho đổi ạ=)))
mn có gì giúp hộ ạ:<
qua tập nhật kí trong tù có thể thấy hầu như không lúc nào con người ấy không đau đáu nỗi niềm đất nước
a) cách đặt câu phủ định tên có gì đặc biệt? nhằm miêu tả điều gì?
b)biến đổi câu phủ định trên thành câu khẳng định mà vẫn giữ nguyên nghĩa người viết
Làm ơn cho mình hỏi xiu xíu ạ
Làm thế nào để điền tên thành phố, huyện, trường
Mình cứ bấm vào là nó bảo nhập tên. Mình nhập tên thì nó cứ báo không có kết quả hay gì gì á
Làm nào thế
Ai giải thích hộ mk là thưởng tk
Trong những cách hỏi sau, em nên dùng cách nào để hỏi người lớn?
a. Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
b. Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
c. Bưu điện ở đâu, hả bác?
d. Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với!
e. Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
A. a-b-c
B. a-b-e
C. b-c-d
D. b-c-e
- Em đã được đọc những văn bản nào có cách kể theo ngôi thứ nhất, văn bản nào có cách kể theo ngôi thứ ba?
- Em đã gặp trong văn bản nào sự thay đổi ngôi kể? Tại sao lại phải thay đổi ngôi kể?
Trong đoạn văn sau, câu nào là câu phủ định?
“(1) Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:
(2) – Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
(3) Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:
(4) – Không đau con ạ!”
a. Câu (1)
b. Câu (2)
c. Câu (3)
d. Câu (4)
Cho câu: “Nó không chỉ học giỏi mà còn rất chăm học”. Cách nào chữa hợp lí mà ít làm thay đổi nghĩa của câu đã cho.
A. Nó không chỉ học giỏi mà còn ngoan ngoãn.
B. Tuy nó học giỏi nhưng nó không kiêu căng.
C. Nó học giỏi vì nó rất chăm học.
D. Mặc dù nó chăm học nhưng nó không học giỏi.
Câu văn: Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi có phải là câu phủ định không? Lí Công Uẩn viết như vậy với mục đích gì? Hãy diễn đạt lại câu trên không có từ phủ định mà ý nghĩa câu không thay đổi. So sánh hai cách viết.
Có ai biết cách làm bài "giải thích câu tục ngữ'gần mực thì đen,gần đèn thì rạng'" không ạ? Giúp mk với ạ(không chép mạng=))