Đáp án D
Có 3 loại lực ma sát là:
+ Ma sát trượt
+ Ma sát lăn
+ Ma sát nghỉ
Đáp án D
Có 3 loại lực ma sát là:
+ Ma sát trượt
+ Ma sát lăn
+ Ma sát nghỉ
Để giảm cường độ của lực ma sát, ta dùng loại lực ma sát nào?
A) Lực ma sát trượt ;
B) Lực ma sát lăn;
C) Lực ma sát nghỉ;
D) Tất cả các loại lực ma sát
Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ, lực ma sát lăn? Cho ví dụ ?Cách làm tăng ma sát có lợi và làm giảm ma sát có hại trong đời sống kỹ thuật.
Cíu =*)
Nhận xét nào sau đây về lực tác dụng lên ô tô chuyển động trên đường là sai?
A. Lúc khởi hành, lực kéo mạnh hơn lực ma sát nghỉ.
B. Khi chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang lực kéo cân bằng với lực ma sát lăn.
C. Để xe chuyển động chậm lại thì cần hãm phanh để chuyển lực ma sát lăn thành lực ma sát trượt.
D. Cả 3 ý kiến đều sai.
1. Thế nào là ma sát trượt ( Fmst ) ? Cho ví dụ ? Dấu hiệu nhận biết ?
2. Thế nào là ma sát lăn ( Fmsl ) ? Cho ví dụ ? Dấu hiệu nhận biết ?
3. Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì ( FmsN ) ? Cho ví dụ?
4. So sánh cường độ lực ma sát trượt và lực ma sát lăn?
5.Lực ma sát vừa có lợi vừa có hại trong thực tế:
a.Em hãy tìm ví dụ về ma sát có lợi và nêu biện pháp tăng ma sát trong trường hợp đó.
b.Em hãy tìm ví dụ về ma sát có hại và nêu biện pháp giảm ma sát trong trường hợp đó.
Giúp mik với mik cảm ơn
Trong các trường hợp ở hình 6.1, trường hợp nào có lực ma sát trượt, trường hợp nào có lực ma sát lăn?
Từ hai trường hợp trên em có nhận xét gì về cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.
Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói đến lực ma sát.
A. Lực ma sát lăn có cường đô lớn hơn ma sát trượt .
B. Lực ma sát trượt sinh ra giúp ta đẩy thùng hàng trên mặt sàn một cách dễ dàng.
C. Lực mà sát lăn ngược chiều với lực ma sát trượt.
D. Lực ma sát trượt sinh ra tại mặt tiếp xúc giữa hai vật A và B khi vật A trượt trên B
Chọn phát biểu đúng về lực ma sát trượt:
A. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật nằm yên trên mặt phẳng
B. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
C. Lực ma sát trượt giữ cho vật không lăn trên bề mặt của vật khác
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia
Trường hợp nào sau đây lực ma sát không phải là lực ma sát lăn.
A. Ma sát giữa các viên bi trong ổ trục quay.
B. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi đi trên đường.
C. Ma sát giữa các con lăn và mặt đường khi chuyển vật nặng trên đường.
D. Ma sát giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà.
Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ? Nếu ví dụ xuất hiện lực ma sát trượt . So sánh độ lớn lực ma sát trượt và lực ma sát lăn . Cách làm giảm hoặc tăng lực ma sát .
lực xuất hiện khi các chi tiết mát cọ xát với nhau là lực
a. ma sát lăn
b. ma sát trượt
c. ma sát nghỉ
d. không xác định được