Đáp án B
2 và 3 không tạo được ưu thế lai do đời con sinh ra có thể xuất hiện kiểu gen đồng hợp lặn.
Đáp án B
2 và 3 không tạo được ưu thế lai do đời con sinh ra có thể xuất hiện kiểu gen đồng hợp lặn.
Biện pháp nào sau đây không tạo được ưu thế lai đời F1?
I. Lai xa.
II. Tự thụ phấn và giao phối cận huyết.
III. Lai tế bào sinh dưỡng.
IV. Lai xa kèm đa bội hóa.
V. Lai phân tích.
VI. Lai khác dòng.
VII. Lai kinh tế.
Phương án đúng là:
A. II và V
B. II, III, IV và VII
C. I, II, IV, V và VI
D. I, II, III, IV và V
Xét các phát biểu sau đây:
(1) Ưu thế lai được biểu hiện cao nhất ở đời F1 và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo.
(2) Khi lai khác dòng hoặc lai khác loài, con lai luôn có biểu hiện ưu thế lai.
(3) Nếu sử dụng con lai F1 làm giống thì sẽ gây ra hiện tượng thoái hóa giống vì con lai F1 có kiểu gen dị hợp.
(4) Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
(5) Ở các dòng thuần chủng, quá trình tự thụ phấn không gây ra thoái hóa giống.
(6) Ở các giống động vật, quá trình giao phối cận huyết đều gây ra thoái hóa giống.
Trong 6 phát biểu nói trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 5
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Xét các phát biểu sau đây:
1. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 và sau đó được duy trì ổn định ở các đời tiếp theo.
2. Khi lai khác dòng hoặc lai khác loài, con lai luôn có biểu hiện ưu thế lai.
3.Nếu sử dụng con lai F1 làm giống thì sẽ gây ra hiện tượng thoái hóa giống vì con lai F1 có kiểu gen dị hợp.
4. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
5. Ở dòng thuần chủng, quá trình tự thụ phấn không gây thoái hóa giống.
6. Ở các giống động vật, quá trình giao phối cận huyết luôn gây ra thoái hóa giống.
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Xét các phát biểu sau đâu:
(1) Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó được duy trì ổn định ở các đời tiếp theo.
(2) Khi lai khác dòng hoặc lai khác loài, con lai luôn có biểu hiện ưu thế lai.
(3) Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
(4) Ở các dòng thuần chủng, quá trình tự thụ phấn không gây thoái hóa giống.
(5) Ở các giống động vật, quá trình giao phối cận huyết luôn gây thoái hóa giống.
Trong các phát biểu nói trên có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Trong chọn giống, để tạo được giống có ưu thế lai cao, người ta làm theo quy trình:
(1) cho lai giữa các dòng thuần chủng với nhau (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép; lai thuận nghịch; lai xa...
(2) chọn tổ hợp lai có ưu thế lai cao.
(3) Tạo dòng thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều đời.
A. (3), (2), (1)
B. (1), (2), (3)
C. (3), (1), (2)
D. (2), (1), (3)
Phương pháp nào sau đây được dùng để tạo ra giống cây khác loài ?
(1) lai tế bào xôma
(2) lai khác dòng, khác thứ
(3) lai xa kèm đa bội hóa
(4) nuôi cấy tế bào.
A. (1) và (3)
B. (2) và (4)
C. (3) và (4)
D. (1) và (4)
Cho các phương pháp sau:
(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ đối với cây giao phấn.
(2) Dung hợp tế bào trần khác loài.
(3) Lai giữa các dòng thuần khác nhau tạo ra F1.
(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hoá các dòng đơn bội.
(5) Lai xa và đa bội hóa.
Số phương pháp dùng để tạo ra thể song nhị bội là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Người ta có thể tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp ? (1) lai tế bào xôma. (2) lai khác dòng, khác thứ (3) lai xa kèm đa bội hóa. (4) nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn thành cây đơn bội
A. (1) và (4)
B. (3) và (4).
C. (1) và (3).
D. (2) và (4)
Cho các phương pháp sau:
(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
(2) Dung hợp tế bào trần khác loài.
(3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để rạo ra F1
(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bôi hóa các dòng lưỡng bội.
(5) Lai xa giữa 2 loài được F1, sau đó gây đột biến đa bội hóa F1 tạo thể song nhị bội.
Trong các phương pháp trên, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra đời con có kiểu gen khác với bố mẹ?
A. 4
B. 5
C. 1
D. 2