Cho tàn đóm đỏ vào 3 lọ khí:
- Lọ làm tàn đóm bùng cháy là O2
- Lọ làm tàn đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2
- Lọ làm tàn đom vụt tắt là CO2
Cho tàn đóm đỏ vào 3 lọ khí:
- Lọ làm tàn đóm bùng cháy là O2
- Lọ làm tàn đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2
- Lọ làm tàn đom vụt tắt là CO2
Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí không màu là CO2; H2;O2; N2. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận biết các chất khí trong mỗi lọ ?(kèm PTHH nếu có)
Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: khí oxi, không khí, và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: khí oxi, không khí, và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
Câu 7. Có ba lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí đựng trong mỗi lọ ?
Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, clo và hiđrô. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ
Bài 1 : Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau: Oxi, không khí khí hiđrô và khí cacbonic, bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra từng chất khí trong mỗi lọ
Bài 2.Viết PTHH hoàn thành dãy biến hóa sau:
a. KMnO4 (1)à O2 (2) à CuO (3)àCu
b. KClO3 (1)à O2 (2) à Fe3O4 (3)àFe
Câu 1 : Có 3 lọ đựng 3 khí riêng biệt : Oxi, Hiđro và Cacbonic . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ?
Câu 2: Có 3 lọ đựng 3 chất lỏng không màu: nước cất, axit sunfuric và natri hiđroxit. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất lỏng trên?
Câu 3: Hãy viết phương trình hóa học khi cho các cặp chất sau tác dụng với nhau
a. Kẽm và axit sunfuric b. Natri và nước
c. Sắt (III) oxit và hiđro d. Kẽm oxit và hiđro
Câu 4: Xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 9 : 8.
Cho các chất khí sau : Không khí, O2; N2, H2 đựng trong 4 lọ riêng biệt. Bằng cách nào để nhận biết được 4 chất khí đựng trong 4 lọ trên ?
chỉ cần cái CO2 ;-;
Có 3 lọ đựng riêng các chất khí : O2, H2, CO2, hãy nêu cách đơn giản để nhận biết từng chất khí?