PbO+H2--->Pb+H2O
a--------------->a
m O=11,15 - 10,3=0,77
--> n PbO phản ứng=0,048125
m PbO phản ứng=10,73
A có PbO và Pb
m PbO trong A=0,42 gam
m Pb=9,96 gam
PbO+H2--->Pb+H2O
a--------------->a
m O=11,15 - 10,3=0,77
--> n PbO phản ứng=0,048125
m PbO phản ứng=10,73
A có PbO và Pb
m PbO trong A=0,42 gam
m Pb=9,96 gam
Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm: CuO, Al 2 O 3 và một oxit sắt. Cho H 2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 1,44 gam H 2 O . Hòa tan hoàn toàn A cần 170 ml dung dịch H 2 SO 4 1M loãng được dung dịch B. Cho B tác dụng với NH 3 dư lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí thu được 6,66 gam chất rắn. Công thức phân tử của oxit sắt và khối lượng của nó trong A là
A. Fe3O4; 3,48 gam.
B. Fe3O4; 2,32 gam.
C. FeO; 1,44 gam.
D. Fe2O3; 1,60 gam.
Nung m gam hỗn hợp (Al, FexOy) trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Chia X làm 2 phần:
➢ Phần 1: Có khối lượng bằng 40,2 gam. Cho phần 1 tác dụng với một lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất).
➢ Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và còn lại 5,6 gam chất rắn không tan. Công thức oxit và giá trị của m là:
A. Fe3O4 và 26,90 gam
B. Fe2O3 và 28,80 gam
C. Fe2O3 và 26,86 gam
D. Fe2O3 và 53,6 gam
Đốt nóng 37,9 gam hỗn hợp Zn và Al trong bình chứa khí Cl2 được 59,2 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư. Dẫn khí H2 thu được qua ống đựng CuO dư nung nóng. Sau phản ứng kết thúc khối lượng rắn trong ống giảm 8 gam. Tính tye lệ phần trăm khối lượng Zn trong hỗn hợp đầu
A. 16,34%
B. 18,65%
C. 82,52%
D . 85,75%
Điện phân hoàn toàn dung dịch chứa 3,71 gam hỗn hợp BaCl2 và AlCl3 với điện cực trơ. Sau phản ứng hoàn toàn lấy kết tủa thu được đem nung nóng ở nhiệt độ cao tới khi khối lượng ngừng thay đổi được 0,51 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng BaCl2 trong hỗn hợp 2 muối ban đầu là
A. 28%
B. 56,1%
C. 22,43%
D. 47,65%
Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng không thay đổi nữa, đem cặn chất rắn thu được thấy nặng 69 gam. Thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp là:
A. 68% Na2CO3 và 32% NaHCO3
B. 16% Na2CO3 và 84% NaHCO3.
C. 84% Na2CO3 và 16% NaHCO3
D. 50% Na2CO3 và 50% NaHCO3
Hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt được chia thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 2,016 lít khí ở đktc.
- Phần 2: Đem nung nóng ở nhiệt độ cao để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sản phẩm thu được hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được chất rắn C và không có khí bay ra. Cho C phản ứng hết với dung dịch AgNO3 1M thì cần 120 ml. Sau phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn và dung dịch chỉ chứa Fe(NO3)2. Công thức của oxit sắt và khối lượng của từng chất trong A lần lượt là
A. Fe2O3; 3,24 gam và 9,6 gam
B. Fe2O3; 3,24 gam và 19,2 gam
C. Fe3O4; 2,7 gam và 2,33 gam
D. FeO; 5,4 gam và 14,4 gam
Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 5,04 lít khí SO2 đktc (là sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Z được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 7,2 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 38,04%
B. 83,7%
C. 60,87%
D. 49,46%
Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, CO và CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa, sau đó đi qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng thấy khối lượng chất rắn trong ống sứ giảm đi 1,6 gam. Nếu cho 5,6 lít hỗn hợp khí trên đi qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng rồi dẫn sản phẩm khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 thì lượng kết tủa thu được là
A. 12,5 gam.
B. 25,0 gam.
C. 15,0 gam.
D. 7,50 gam.
Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 sau một thời gian thu được chất rắn Y. Để hòa tan hết Y cần V lít dung dịch H2SO4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu được dung dịch Z và 0,6 mol khí. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, thu được kết tủa M. Nung M trong chân không đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn T. Cho 50 gam hỗn hợp A gồm CO và CO2 qua ống sứ được chất rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng hết thu được hỗn hợp khí B có khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng của A. Giá trị của (m – V) gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 61,5
B. 65,7
C. 58,4
D. 63,2