MP40

CMR:A=1+3+5+7+......+n là số chính phương(n lẻ)

Xyz OLM
21 tháng 7 2020 lúc 16:59

Vì n lẻ => n = 2k + 1 (k \(\inℕ^∗\))

=>  A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + (2k + 1)

         = [(2k + 1 - 1) : 2 + 1] . (2k + 1 + 1) : 2

         =  (k + 1).2(k + 1): 2

         = (k + 1)2

=> A là số chính phương

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 7 2020 lúc 17:07

n lẻ => n có dạng 2k + 1 ( \(k\inℕ^∗\))

=> A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n

         = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + ( 2k + 1 )

         = \(\frac{\left[\left(2k+1\right)+1\right]\left[\frac{\left(2k+1\right)-1}{2}+1\right]}{2}\)

         = \(\frac{\left(2k+2\right)\left(k+1\right)}{2}\)

         = \(\frac{2\left(k+1\right)\left(k+1\right)}{2}\)

         = \(\left(k+1\right)\left(k+1\right)\)

         = \(\left(k+1\right)^2\)

=> A là số chính phương ( đpcm ) 

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
21 tháng 7 2020 lúc 17:11

Số số hạng của \(A\)là :

  \(\left(n-1\right)\div2+1=\frac{n+1}{2}\)( số số hạng )

Tổng của \(A\)là :

   \(A=\frac{\frac{n+1}{2}.\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(n+1\right)^2}{4}=\left(\frac{n+1}{2}\right)^2\)là số chính phương với n lẻ .

( Vì n lẻ \(\Rightarrow\) n + 1 \(\Rightarrow\) n + 1 chẵn \(\Rightarrow\) n + 1 ⋮ 2 \(\Rightarrow\) n + 1 ⋮ 2 . Khi đó A sẽ là một bình phương của số nguyên )

Khách vãng lai đã xóa
MP40
21 tháng 7 2020 lúc 18:30

thank 

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
21 tháng 7 2020 lúc 20:42

Số số hạng : \(\frac{n-1}{2}+1=\frac{n-1}{2}+\frac{2}{2}=\frac{n-1+2}{2}=\frac{n+1}{2}\)(số hạng)

\(\Rightarrow A=\frac{\left(n+1\right).\frac{n+1}{2}}{2}=\frac{\left(n+1\right)^2}{2}:2=\frac{\left(n+1\right)^2}{4}=\frac{\left(n+1\right)^2}{2^2}=\left(\frac{n+1}{2}\right)^2\)

Vậy A là số chính phương 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Chu Thành An
Xem chi tiết
Jame Blunt
Xem chi tiết
Nguyen Kieu Chi
Xem chi tiết
Online
Xem chi tiết
Phạm Ý Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
viet ho nguyen
Xem chi tiết