Cho hai đa thức:
P x = x 5 - 3 x 2 + 7 x 4 - 9 x 3 + x 2 - 1 4 x
Q x = 5 x 4 - x 5 + x 2 - 2 x 3 + 3 x 2 - 1 4
Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Bài 1. Cho hai đa thức f(x)= 4x4-5x3+3x+2 và g(x)= -4x4+5x3+7. Trong các số -4; -3; 0 và 1, số nào là nghiệm của đa thức f(x) và g(x).
Bài 2. Cho hai đa thức f(x)=-x5+3x2+4x+8 và g(x)= -x5-3x2+4x+2. CMR đa thức f(x)-g(x) không có nghiệm
Cho hai đa thức
A ( x ) = x 5 + x 2 + 5 x + 6 - x 5 - 3 x - 5 , B ( x ) = x 4 + 2 x 2 - 3 x - 3 - x 4 - x 2 + 3 x + 4
c. Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x)
Khẳng định nào sau đây là đúng?
(A) Đa thức 5x5 không có nghiệm;
(B) Đa thức x2 - 2 không có nghiệm;
(C) Đa thức x2 + 2 có nghiệm x = -1;
(D) Đa thức x có nghiệm x = 0
Cho hai đa thức:
P(x)=x5−3x2+7x4−9x3+x2−14x
Q(x)=5x4−x5+x2−2x3+3x2−14
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x).
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
dễ ợt!! nhanh mk tk cho
Cho hai đa thức: f(x) = -x5 - 7x4 – 2x3 + x2 + 4x + 9 ; g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 – 3x – 9
a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
b)Tính tổng h(x) = f(x) + g(x) c) Tìm nghiệm của h(x)
Cho hai đa thức: f(x) = -x5 - 7x4 – 2x3 + x2 + 4x + 9 ; g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 – 3x – 9
a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
b)Tính tổng h(x) = f(x) + g(x) c) Tìm nghiệm của h(x)
Bài 10: Cho các đa thức: f(x) = x3 - 2x2 + 3x + 1; g(x) = x3 + x – 1; h(x) = 2x2 - 1
a) Tính: f(x) - g(x) + h(x) b) Tìm x sao cho f(x) - g(x) + h(x) = 0
Cho các đa thức f(x) = x5 – 3x2 + x3 – x2 - 2x + 5
g(x) = x5 – x4 + x2 - 3x + x2 + 1
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức f(x) và g(x) theo luỹ thừa giảm dần.
b)Tính h(x) = f(x) + g(x)
cho đa thức :P(x)=1+3x5-4x2+x5+x3-x2+3x3
Q(x)=2x5-x2+4x5-x4+4x2-5x
a)Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính P(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
c)Tính giá trị của P(x)+Q(x)tại x=-1
d)Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức P(x)
giúp với ạ
cho đa thức :P(x)=1+3x5-4x2+x5+x3-x2+3x3
Q(x)=2x5-x2+4x5-x4+4x2-5x
a)Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính P(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
c)Tính giá trị của P(x)+Q(x)tại x=-1
d)Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức P(x)