Hãy chuyển hai câu sau thành câu khiến sao cho nội dung không thay đổi:
a. Cậu không tắt điện sau khi ra khỏi phòng à?
: Trong những câu hỏi sau những câu hỏi nào được dùng với mục đích không phải để hỏi ? Cho biết những câu đó dùng với mục đích gì ? A . Chị mới về đấy à ? B . Sao cậu giỏi thế ? C . Tại sao các cậu lại cãi nhau ? D : quê bạn ở đâu
Xác định thành phần câu trong câu văn sau: "Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận một món quà, mà như người chuyển tiếp món quà đó cho người khác với tấm lòng tận tụy."
chữa lại câu sau cho đúng theo 2 cách khác nhau : thay quan hệ từ ,thay nội dung 1 vế câu . ghi lại 2 câu em đã chữa : chẳng những nó không thông minh mà nó còn chăm học
Gạch chân các từ dùng thay thế để liên kết câu trong mỗi đoạn văn sau: Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga – vrốt. Dưới màn khói và với thân hình nhỏ bé, cậu bé có thể tiến ra xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga - vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ấn vào một đầy giỗ. góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất
Nghĩa quân không dời mắt khỏi cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với các chết một cách ghê rợn.
giúp em với
Câu 1. Từ ngữ thích hợp có thể thay thế cho từ in đậm để hai câu văn sau không bị lặp từ?
a) Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Hạnh luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b) Chú Cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến, chú Cún lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2. Em hãy cho biết các vế trong câu ghép dưới đây nối với nhau bằng cách nào?
a) Mỗi tối, ba tôi ngồi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
b) Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
c) Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn.
Chuyển câu hỏi sau thành câu cầu khiến: "Bạn có lắng nghe tiếng của đồng quê đang reo lên, hát lên quanh ta không?
Nếu thay từ đọng trong câu “ Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.” bằng một trong các từ còn, vang, ngân thì câu văn sẽ không hay bằng. Vì sao ?
Nếu thay từ đọng trong câu “ Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.” bằng một trong các từ còn, vang, ngân thì câu văn sẽ không hay bằng. Vì sao?