Cho đoạn văn:
"Hãy lắng nghe tiếng của thiên nhiên. Âm thanh sống động của nó cứ reo lên, hát lên hằng ngày quanh ta. Cây cỏ, chim muông, cả tiếng mưa, tiếng nắng lúc nào cũng thầm thì, náo nức, lao xao, tí tách...Và nếu bạn để ý kỹ mà xem: tiếng ban ngày chả giống tiếng ban đêm...Những âm thanh giống hôm qua nhưng không phải hôm qua...Hãy lắng nghe đi bạn ơi! Đừng để món quà quý báu đó của thiên nhiên tặng chúng ta hoài phí." (Theo Băng Sơn)
Viết đoạn văn (khoảng 10 đến 15 câu) nêu cảm nhận của em về ý nghĩa đoạn văn trên. Em có suy nghĩ gì về thông điệp mà tác giẻ gửi gắm ở 2 câu cuối?
Cho đoạn văn:
"Hãy lắng nghe tiếng của thiên nhiên. Âm thanh sống động của nó cứ reo lên, hát lên hằng ngày quanh ta. Cây cỏ, chim muông, cả tiếng mưa, tiếng nắng lúc nào cũng thầm thì, náo nức, lao xao, tí tách...Và nếu bạn để ý kỹ mà xem: tiếng ban ngày chả giống tiếng ban đêm...Những âm thanh giống hôm qua nhưng không phải hôm qua...Hãy lắng nghe đi bạn ơi! Đừng để món quà quý báu đó của thiên nhiên tặng chúng ta hoài phí." (Theo Băng Sơn)
Viết đoạn văn (khoảng 10 đến 15 câu) nêu cảm nhận của em về ý nghĩa đoạn văn trên. Em có suy nghĩ gì về thông điệp mà tác giẻ gửi gắm ở 2 câu cuối?
Xác định thành phần câu trong những câu sau A.tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng B.trên các trảng rộng và chung quanh những lùm cây bụi thấp, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh bay đi bay lại C.những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh D.những núi xa màu lắm nhạt pha màu trắng sữa
"Khi tiếng đàn, tiếng hát của A - ri - ôn vang lên, một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba"
a) Chủ ngữ là:
b) Câu trên là Câu đơ hay Câu ghép?
hãy gạch chân dưới quan hệ từ trong câu sau:
một cụ già ngày ngày vẫn chăn chú lắng nghe và khen cô hát lại là một người không có khả năng lắng nghe
xin giúp mình
Xác định TN, CN- VN trong các câu sau:
a.Tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm không cùng.
b.Trên các trảng rộng và xung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi
mà sắc lá còn xanh, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có
cánh không ngớt bay đi bay lại.
c.Mùi hương ngòn ngọt nhức đầu của những loài hoa rừng không tên tuổi đằm mình vào
ánh nắng ban trưa khiến con người dễ sinh buồn ngủ và sẵn sàng ngả lưng dưới một bóng
cây nào đó
Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở dưới.
(1) Cũng như mọi màu xanh trên khắp đất nước, màu xanh của dòng kinh quê hương gợi lên những điều quen thuộc…(2) Vẫn như có một giọng hò đang ngân lên trong không gian có mùi quả chín, một mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng, và sau lưng tôi, tiếng giã bàng vừa ngưng lại thì một giọng đưa em bỗng cất lên…
(NGUYỄN THI)
a. Phần văn bản trên có..................... trạng ngữ (gạch chân)
b. Câu …… là câu đơn, câu......................... là câu ghép.
Câu nào dưới đây là câu ghép có các vế được nối với nhau bằng quan hệ từ?
Đâu đó từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.
Hoàng hôn đang treo một tấm rèm bóng tối màu tím lên những đụn cát và những mũi đất, nơi lũ mòng biển đang dập dìu bay lượn.
Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét.
Bầu không khí tươi mới, se lạnh, thoảng mùi nhựa thông, bầu trời phía trên trong veo, xanh ngắt, tựa như chiếc cốc hạnh phúc khổng lồ dốc ngược.
Từ “chiều” trong những câu nào là từ nhiều nghĩa?
1. Trái đất quay ngược chiều kim đồng hồ
2. Nắng chiều phủ nhẹ lên những vạt ngô khiến chúng nhuốm màu vàng nhạt. 3. Khi tuổi đã xế chiều, người ta thường nhớ về quê hương.
a. Câu 1 và 3
b. Câu 2 và 3
c. Câu 1 và 3