Bùi Minh Quân

chứng minh nếu \(x-\frac{1}{x}\) là số nguyên và x khác +-1 thì x và \(x+\frac{1}{x}\) là số vô tỉ . khi đó \(\left(x+\frac{1}{x}\right)^{2n}\)

và \(\left(x+\frac{1}{x}\right)^{2n+1}\) là số vô tỉ hay số hữu tỉ

 

alibaba nguyễn
3 tháng 5 2017 lúc 20:10

Giả sử x là số hữu tỷ thì ta có

\(x=\frac{m}{n}\left(\left(m,n\right)=1\right)\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{x}=\frac{m}{n}-\frac{n}{m}=\frac{m^2-n^2}{mn}\)

Vì \(x-\frac{1}{x}\)là số nguyên nên m2 - n2 \(⋮\)m

\(\Rightarrow\)n2 \(⋮\)

Mà n,m nguyên tố cùng nhau nên

m = \(\pm\)1

Tương tự ta cũng có

n =\(\pm\)1

\(\Rightarrow\)x = \(\pm\)1

Trái giả thuyết.

Vậy x phải là số vô tỷ.

Ta có: \(2x-\left(x-\frac{1}{x}\right)=x+\frac{1}{x}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{x}\)là số vô tỷ.

Ta có: \(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=\left(x-\frac{1}{x}\right)^2+4\)nên là số nguyên

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^{2n}\)là số hữu tỷ.

Mà \(x+\frac{1}{x}\)là số vô tỷ nên

\(\left(x+\frac{1}{x}\right)^{2n+1}=\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x+\frac{1}{x}\right)^{2n}\)

là số vô tỷ


Các câu hỏi tương tự
Lê Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
Vuthinhung
Xem chi tiết
Yim Yim
Xem chi tiết
Tri Khánh
Xem chi tiết
Lê Nam
Xem chi tiết
Giao Khánh Linh
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Nga
Xem chi tiết