a) Biến đổi vế trái:
b) Biến đổi vế trái:
a) Biến đổi vế trái:
b) Biến đổi vế trái:
Chứng minh các đẳng thức sau:
a) \(\frac{3}{2}\sqrt{6}+2\sqrt{\frac{2}{3}}-4\sqrt{\frac{3}{2}}=\frac{\sqrt{6}}{6}\)
b) \(\left(x\sqrt{\frac{6}{x}}+\sqrt{\frac{2X}{3}}+\sqrt{6X}\right):\sqrt{6X}=2\frac{1}{3}\)với x > 0
1, tính a/ (3+√5)(√10 - √2)√(3-√5)
b/[√2-√(3-√5)].√2
c/(√10 + √6).√(8-2√15)
2, tìm x biết a/ √(x+5)=1+√x
b/√x + √(x-1)=1
c/ √(3-x) + √(x-5)=10
3, phân tích đa thức thành nhân tử:
a/ ab+b√a+√a+1 với a ≥0
b/ x-2√xy + y với x,y ≥ 0
c/√xy + 2√x - 3√y -6 với x,y ≥ 0
4, chứng minh rằng a/ (4+√15).(√10-√6).√(4-√15)=2
b/ √a + √b > √(a+b) (a,b>0)
5, Cho √(8-a) + √(5+a) = 5 tính √[(8-a).(5+a)]
6, rút gọn √(7+2√10)-√15
P/s : mn giúp e với nha
rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
√x/√x-1 - 6/√x-1 - 2√3/√x-1 (x>=0,xkhasc1 )
3-√x/√x-2 - 1-√x/√x-2 - -5√x/√x -2
2-6√x/√x-4 - 1-√x/√x-4 - 3-√x/√x-4
1. phân tích đa thức thành nhân tử
a)x^2-13
b)x+5√x +6(x≥0)
c)x-4√x +3(x≥0)
d) 3x-6√x -6(x≥0)
2 Tìm GTNN của:
a) A= x-√x +3
b) B=x+3√x +5
c) C=x^4-8xy-x^2y+x^2y^2-xy^2+y^4+2000
Gỉai các phương trình sau
a) 5/-x^2+5x-6 + x+3/2-x = 0
b) x/2x+2 - 2x/x^2-2x-3 = x/6-2x
c) 1/x-1 - 3x^2/x^3-1 = 2x/x^2+x+1
d) x+25/2x^2-50 - x+5/x^2-5x = 5-x/2x^2+10x
Tìm x, y thỏa mãn các đẳng thức: x^3 + y^3 - 8xy√2(x^2 + y^2) + 7x^2y + 7xy^2 = 0 và √y - √(2x - 3) + 2x = 6
1. Giải phương trình:
1/ \(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=x^2-10x+27\)
2/ \(\sqrt{x^2-6x+9}+\sqrt{x^2-10x+25}=8\)
3/ \(y^2-2y+3=\dfrac{6}{x^2+2x+4}\)
4/ \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\)
5/ \(x^2-\left(m+1\right)x+2m-6=0\)
6/ \(615+x^2=2^y\)
2.
a, Cho các số dương a,b thoả mãn \(a+b=2ab\).
Tính GTLN của biểu thức \(Q=\dfrac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}\).
b, Cho các số thực x,y thoả mãn \(x-\sqrt{y+6}=\sqrt{x+6}-y\).
Tính GTNN và GTLN của biểu thức \(P=x+y\).
3. Cho hàm số \(y=\left(m+3\right)x+2m-10\) có đồ thị đường thẳng (d), hàm số \(y=\left(m-4\right)x-2m-8\) có đồ thị đường thẳng (d2) (m là tham số, \(m\ne-3\) và \(m\ne4\)). Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, (d) cắt trục hoành tại điểm A, (d2) cắt trục hoành tại điểm B, (d) cắt (d2) tại điểm C nằm trên trục tung. Chứng minh hệ thức \(\dfrac{OA}{BC}=\dfrac{OB}{AC}\).
4. Cho 2 đường tròn (O) và (I) cắt nhau tại dây AB, chứng minh rằng \(\Delta OAI=\Delta OBI\).
Rút gọn:
a, A = √x√x−6−3√x+6+x36−xxx−6−3x+6+x36−x (đk: x ≥ 0 và x ≠ 36)
b, B = 9−x√x+3−x−6√x+9√x−3−69−xx+3−x−6x+9x−3−6 (đk: x ≥ 0 và x ≠ 9)
c, C = a+b(√a−√b)2−2√ab:(1√a−1√b)2a+b(a−b)2−2ab:(1a−1b)2 (đk: a > 0, b > 0 và a ≠ b)
d, D = (2−a√a2−√a+√a)(2−√a2−a)(2−aa2−a+a)(2−a2−a) (đk: a ≥ 0, a ≠ 2, a ≠ 4)
Cho a+b+c=6. Chứng minh 1 trong 3 pt sau có nghiệm: x^2+ax+1=0 ; x^2+bx+1 = 0 ; x^2+cx+1 = 0
Phương pháp 5. Biến đổi về dạng tổng các bình phương \(A^2+B^2+C^2=0\)
a \(x+y+12=4\sqrt{x}+6\sqrt{y-1}\)
b \(x+y+z+35=2\left(2\sqrt{x+1}+3\sqrt{y+2}+4\sqrt{z+3}\right)\)
c \(9x+17=6\sqrt{8x+1}+4\sqrt{x+3}\)
d \(\sqrt{x}+2\sqrt{x+3}=x+4\)
e\(\sqrt{3-x}+2\sqrt{3x-2}-3=x\)