Chùm tia laser phát ra, tại điểm M cách nguồn một khoảng r mỗi phôtôn có năng lượng ε. Hỏi tại điểm N cách nguồn một khoảng 2r thì năng lượng mỗi phô tôn là
A. 2ε
B. ε
C. ε/2
D. ε/4
Có một đám nguyên tử của một nguyên tố mà mỗi nguyên tử có ba mức năng lượng E K , E M và E L . Chiếu vào đám nguyên tử này một chùm ánh sáng đơn sắc mà mỗi phôtôn trong chùm có năng lượng là ε = E M - E K . Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên. Ta sẽ thu được bao nhiêu vạch quang phổ?
A. Một vạch.
B. Hai vạch.
C. Ba vạch.
D. Bốn vạch
Có một đám nguyên tử của một nguyên tố mà mỗi nguyên tử có ba mức năng lượng E K , E M và E L . Chiếu vào đám nguyên tử này một chùm ánh sáng đơn sắc mà mỗi phôtôn trong chùm có năng lượng là ε = E M - E K . Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên. Ta sẽ thu được bao nhiêu vạch quang phổ?
A. Một vạch.
B. Hai vạch.
C. Ba vạch.
D. Bốn vạch
Nguyên tử khi hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε = E N - E K sẽ
A. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N.
B. không chuyển lên trạng thái nào cả
C. chuyển thẳng từ K lên N.
D. chuyển dần từ K lên L rồi lên N
Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng nhất có hằng số điện môi ε có độ lớn xác định theo biểu thức là:
A. E = k ε Q r 2
B. E = k Q ε r 2
C. E = k Q ε r
D. E = k Q r 2
Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng nhất có hằng số điện môi ε có độ lớn xác định theo biểu thức là:
A. E = kε Q r 2
B. E = k Q εr 2
C. E = k Q εr
D. E = k Q r 2
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó
A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng
B. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
C. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng
Chiếu chùm phôtôn (mỗi phôton có năng lượng ε = 8,5 eV) vào catốt của một tế bào quang điện. Biết công thoát êlectron của kim loại làm catốt là A = 5,6.10─ 19 J. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện là U A K = - 3,5 V. Động năng cực đại của quang êlectron khi tới anốt bằng
A. 2 , 4 . 10 ─ 19 J
B. 13 , 6 . 10 ─ 19 J
C. 0 J
D. 8 . 10 ─ 19 J
Chiếu vào một đám nguyên tử hiđrô (đang ở trạng thái cơ bản) một chùm sáng đơn sắc mà phôtôn trong chùm sáng có năng lượng ε = E 0 - E K ( E 0 , E K là năng lượng của nguyên tử hiđrô khi electron ở quỹ đạo O, K). Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên, ta thu được bao nhiêu vạch?
A. 15 vạch
B. 10 vạch
C. 6 vạch
D. 3 vạch